K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

125300a) 5300 và 3500

Ta có : 5300 = (53)100 = 125300

           3500 = (35 )100= 243100

Mà 125100 <243100  =>  5300  <   3500

b) 224 và 316

    Ta có:  224 = (23)8 = 88

               316 = (32)8 = 98

Mà  88  < 98  =>   224 < 316

c) ( -16)11 và (-32)9

Ta có (-16)11 = (-2411 = - 244

         (-32)9 = (-259 = -245

Mà  -244  > -245  =>   (-16)11 > (-32)9

d)  ( 22)3 và \(2^{2^3}\)

Ta có ( 22)3 = 26 

         \(2^{2^3}\) = 28 

Mà  26  < 28  =>   ( 22)3 < \(2^{2^3}\)

e) \(2^{9^1}\)và \(2^{2^3}\)

Ta có \(2^{9^1}\) = 29 

         \(2^{2^3}\) = 28 

Mà  29  < 28  =>   \(2^{9^1}\) < \(2^{2^3}\)

f) 430 và 3.2410

    Ta có:  430 = (22)30 = 260 = 230.230

               3. 2410 = 3.(3.23)10 = 3. 310 . 230 = 311. 230

Mà  88  < 98  =>   224 < 316

Và 230 = 810 > 311  thì =>430 > 3.2410

11 tháng 10 2021

thank you bạn nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 2 2021

Bài 4:

a) Vì $ABC$ cân tại $A$ nên $AB=AC$ và $\widehat{ABC}=\widehat{ACB}$

$\Rightarrow 180^0-\widehat{ABC}=180^0-\widehat{ACB}$

hay $\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}$

Xét tam giác $ABQ$ và $ACR$ có:

$AB=AC$ (cmt)

$\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}$ (cmt)

$BQ=CR$ (gt)

$\Rightarrow \triangle ABQ=\triangle ACR$ (c.g.c)

$\Rightarrow AQ=AR$

b) 

$H$ là trung điểm của $BC$ nên $HB=HC$

Mà $QB=CR nên $HB+QB=HC+CR$ hay $QH=HR$

Xét tam giác $AQH$ và $ARH$ có:

$AQ=AR$ (cmt)

$QH=RH$ (cmt)

$AH$ chung

$\Rightarrow \triangle AQH=\triangle ARH$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{QAH}=\widehat{RAH}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 2 2021

Hình bài 4:

undefined

28 tháng 6 2016

tích minh đi mình trả lời

28 tháng 6 2016

tích minh đi mình trả lời

7 tháng 8 2016

a)Ta có : /a+b/ \(\le\)/a/+/b/ ( dấu bằng xảy ra <=> 0 \(\le\)ab) (1)

A= /x+2/+/x-3/

   =/x+2/+/3-x/

Theo (1 ) ta được : /x+2+3-x/ \(\le\)/x+2/ +/3-x/

=> 5 \(\le\)/x+2/+/3-x/ hay 5 \(\le\)/x+2/+/x-3/ = A

Vậy GTNN của A là 5 x=-2 hoặc x=3

b)GTNN của B là 9

7 tháng 8 2016

a) Ta có: /x - 3/ = /3 - x/

=>A = /x + 2/ + /x - 3/ = /x + 2/ + /3 - x/ lớn hơn hoặc bằng /x + 2 + 3 - x/

Mà  /x + 2 + 3 - x/ = /5/ = 5

=>A lớn hơn hoặc bằng 5

Đẳng thức xảy ra khi: (x + 2)(3 - x)=0

=>x = -2 hoặc x = 3

Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 5 khi x = -2 hoặc x = 5

Tỉnh Gia Lai

19 tháng 11 2021

Cứng đờ tay luôn rồi, khổ quá:((

a) Xét ΔDBFΔDBF và ΔFED:ΔFED:

DF:cạnh chung

ˆBDF=ˆEFDBDF^=EFD^(AB//EF)

ˆBFD=ˆEDFBFD^=EDF^(DE//BC)

=> ΔBDF=ΔEFD(g−c−g)ΔBDF=ΔEFD(g−c−g)

b) (Ở lớp 8 thì sé có cái đường trung bình ý bạn, nó sẽ có tính chất luôn, nhưng lớp 7 chưa học đành làm theo lớp 7 vậy)

Ta có: ˆDAE+ˆAED+ˆEDA=180oDAE^+AED^+EDA^=180o (Tổng 3 góc trong 1 tam giác)

Lại có: ˆAED+ˆDEF+ˆFEC=180oAED^+DEF^+FEC^=180o  

Mà ˆDEF=ˆEDADEF^=EDA^(AB//EF)

=>ˆDAE=ˆFECDAE^=FEC^

Xét ΔDAEΔDAE và ΔFEC:ΔFEC:

DA=FE(=BD)

ˆDAE=ˆEFC(=ˆDBF)DAE^=EFC^(=DBF^)

ˆDAE=ˆFECDAE^=FEC^ (cmt)

=>ΔDAE=ΔFEC(g−c−g)ΔDAE=ΔFEC(g−c−g)

=> DE=FC(2 cạnh t/ứ)

=> Đpcm

4 tháng 9 2016

uk.mik cũng có nick ở đấy.:)))

DD
2 tháng 7 2021

\(xf\left(x-2\right)=\left(x+4\right)f\left(x+10\right)\)(*)

Thế \(x=0\)vào (*) ta được:

\(0f\left(0-2\right)=\left(0+4\right)f\left(0+10\right)\Leftrightarrow4f\left(10\right)=0\Leftrightarrow f\left(10\right)=0\)

Do đó \(x=10\)là một nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\).

Thế \(x=-4\)vào (*) ta được: 

\(-4f\left(-4-2\right)=\left(-4+4\right)f\left(-4+10\right)\Leftrightarrow f\left(-6\right)=0\)

Do đó \(x=-6\)là một nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\).

Do đó \(f\left(x\right)\)có ít nhất hai nghiệm.