K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2017

Câu 3/

a/

Vì sản phẩn tạo thành là hỗ hợp chất rắn nên H2 phản ứng hết cò X dư

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,204.10^{23}}{6,02.10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)

Theo địng luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m=14,2+3,6-0,4=17,4\left(g\right)\)

b/ Gọi chất X là FexOy

\(Fe_xO_y\left(\dfrac{0,15}{x}\right)+yH_2\rightarrow xFe\left(0,15\right)+yH_2O\left(\dfrac{0,15y}{x}\right)\)

\(m_{Fe}=14,2.59,155\%=8,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{0,15y}{x}=0,2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}=\dfrac{0,2}{0,15}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy X là Fe3O4

c/ Theo câu a thì ta đã phân tích được oxit sắt từ dư.

\(n_{Fe_3O_4\left(pứ\right)}=\dfrac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(pứ\right)}=0,05.232=11,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=17,4-11,6=5,8\left(g\right)\)

14 tháng 12 2016

Bài 3:

a) PTHH: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

b) nS = 3,2 / 32 = 0,1 (mol)

=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

=> VKK(đktc) = \(2,24\div\frac{1}{5}=11,2\left(l\right)\)

=> nSO2 = nS = 0,1 mol

=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

24 tháng 10 2016

a, - tại vì số lượng nguyên tử oxi ở vế trái nhiều hơn vế phải ( vế phải 1O; vế trái 2O)

- cho thêm 2O vào vế phải ( 2H2O)

b, - tại vì bây giờ số lượng nguyên tử Hidro ở vế phải nhiều hơn vế trái ( vế phải 4H;vế trái 2H)

- cho thêm 2H vào vế trái ( 2H2)

c, - đều bằng nhau: +vế trái: 4H; 2O

+ vế phải: 4H; 2O

=> pthh: 2H2+O22H2O

9 tháng 11 2016

a, có đếm đc, vì ta có thể nhìn thấy chúng

b, ko đếm đc, vì nó quá nhỏ, mắt thường ko thể nhìn thấy

còn mấy câu khác phải học mol mới giải đc vs lại mới hđ khởi đông nên thôi

10 tháng 11 2016

Cho mình hỏi sách này bn mua ở đâu vậy

1 tháng 5 2017

Bài 4 :

Fe3O4 + 4CO \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4CO2

a) nCO = 8,96: 22,4 = 0,4(mol)

Theo PT => nFe = 3/4 . nCO = 3/4 . 0,4 =0,3(mol)

=> mFe = 0,3 . 56 =16,8(g)

b) Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2

C%dd H2SO4 = mct : mdd . 100% = 25/100 . 100% =25%

Theo PT => nH2SO4 = nFe = 0,3(mol)

=> mH2SO4 = 0,3 . 98 =29,4(g)

=> mdd H2SO4(cần dùng) =\(\dfrac{m_{ct}.100\%}{C\%}=\dfrac{29,4.100\%}{25\%}=117,6\left(g\right)\)

1 tháng 5 2017

Bài 6 :

2Mg + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO

a) nMg = 12./24 = 0,5(mol)

Theo PT => nMgO = nMg = 0,5 (mol)

=> mMgO = 0,5 . 40 = 20(g)

b) Theo PT => nO2 = 1/2 . nMg = 1/2 . 0,5 = 0,25(mol)

=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)

mà VO2 = 1/5 . Vkk => Vkk = 5,6 . 5 =28(l)

c) nO2 = 4,48/22,4 = 0,2(mol)

Lập tỉ lệ

\(\dfrac{n_{Mg\left(ĐB\right)}}{n_{Mg\left(PT\right)}}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\) > \(\dfrac{n_{O2\left(ĐB\right)}}{n_{O2\left(PT\right)}}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\)

=> Sau phản ứng : O2 hết và Mg dư

Chất thu được sau pứ gồm Mg(dư) và MgO

Theo PT => nMg(Pứ) = 2 . nO2 = 2. 0,2 = 0,4(mol)

mà nMg(ĐB) = 0,5(mol)

=> nMg(dư) = 0,5 - 0,4 = 0,1(mol)

=> mMg(dư) = 0,1 . 24 = 2,4(g)

Theo PT => nMgO = 2 . nO2 = 2 . 0,2 = 0,4(mol)

=> mMgO = 0,4 . 40 =16(g)

17 tháng 7 2017

tờ cuối cùng câu 44: 17928. 10^-24 gam, hình như là C (tớ k nhìn rõ các ý,nó hơi mờ)

17 tháng 7 2017

nguyễn thanh hiền: nguyên tử bạc thì có 108 nguyên tử khối

mà 1đvC=1,66.10^-24

=> 108đvC = 17928.10^-24 (nhân 108 .1,66)

(theo tớ là thế, vì tớ mới học nên k chắc lắm,nếu sai cho tớ xl)

câu 14 tờ đầu ý a

20 tháng 9 2016

thanks

19 tháng 12 2016

haizz

dừ ước j đề cx dễ như rk m hè

khổ

t hc nát óc r` mà có vô dc j mô gianroihuhu

 

1 tháng 11 2017

Là sao? Muốn mình làm gì ? Mk thấy bạn làm r

2 tháng 11 2017

Kt đúng chưa đó hả ?. À à à à.

1 tháng 10 2016

Bài tập Hóa học

b.         P2O5 + 3H2O → 2H2PO4

 Tỉ lệ         1   :      3      :       2

c.           2HgO → 2Hg + O2

 Tỉ lệ          2      :        2   :  1

d.           Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

 Tỉ lệ          1           :         1     :     3

e.           NaCO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl

 Tỉ lệ            1       :    1         :      1        :    2

Bài 3:  

 D. Mg(OH)2 → MgO + H2O  là phương trình hóa học cân bằng đúng.

2 tháng 10 2016

Bài tập Hóa học

a.  O2 + 2CuO → 2CuO

b.   N2 + 3H2 → 2NH3

c.   2Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

d.   Mg(OH)2 → MgO + H2O

7 tháng 10 2016
Thí nghiệmHiện tượng

Nhận xét-Dấu hiệu

1Giấy cháy thành thanCó sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen
2Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi

Ko tạo thành chất mới

3Xuất hiện 1 chất rắn màu trắngCó sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng
4

- Ống 1: thuốc tím tan ra

-Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước

-Ống 1: Ko tạo thành chất mới

-Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước

 

7 tháng 10 2016

NHớ tick cho mình 

haha