Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
(1) sai, mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ cộng sinh.
(2) đúng, mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.
(3) sai, mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ hợp tác.
(4) đúng, mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.
Các phát biểu đúng là (2), (4).
Đáp án B
(1) sai, mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ cộng sinh.
(2) đúng, mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.
(3) sai, mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ hợp tác.
(4) đúng, mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.
Các phát biểu đúng là (2), (4).
Các phương pháp cho phép xác định được do đột biến đa bội hay thường biến là:
+ Lấy hạt của cây này đem trồng ở môi trường có những cây thuộc loài này đang sống và so sánh kiểu hình với các cây của loài này ở trong cùng một môi trường. Nếu là hiện tượng thường biến thì cây sẽ có kiểu hình giống kiểu hình các cây đang sống trước đó. Nếu là đa bội thì kiểu hình của cây vẫn to lên bất thường.
+ Sử dụng phương pháp tế bào học kiểm tra số lượng NST trong 1 tế bào → Nếu số lượng tế bào của cây này tăng lên bội số của n (khác 2n) thì chứng tỏ cây này bị đột biến đa bội. Còn nếu bộ NST là 2n thì hiện tượng này là do thường biến.
(III) sai vì khi ta bổ sung chất dinh dưỡng vẫn không thể biết được là do thường biến hay đa bội vì kích thước của cả 2 cây sẽ càng lớn hơn.
(IV) sai vì khi cho cây này lai phân tích hay lai với các cây cùng loài thì thế hệ sau vẫn có thể thu được kiểu gen và kiểu hình giống nhau.
Vậy I, II đúng.
Các phương pháp cho phép xác định được do đột biến đa bội hay thường biến là:
+ Lấy hạt của cây này đem trồng ở môi trường có những cây thuộc loài này đang sống và so sánh kiểu hình với các cây của loài này ở trong cùng một môi trường. Nếu là hiện tượng thường biến thì cây sẽ có kiểu hình giống kiểu hình các cây đang sống trước đó. Nếu là đa bội thì kiểu hình của cây vẫn to lên bất thường.
+ Sử dụng phương pháp tế bào học kiểm tra số lượng NST trong 1 tế bào → Nếu số lượng tế bào của cây này tăng lên bội số của n (khác 2n) thì chứng tỏ cây này bị đột biến đa bội. Còn nếu bộ NST là 2n thì hiện tượng này là do thường biến.
(III) sai vì khi ta bổ sung chất dinh dưỡng vẫn không thể biết được là do thường biến hay đa bội vì kích thước của cả 2 cây sẽ càng lớn hơn.
(IV) sai vì khi cho cây này lai phân tích hay lai với các cây cùng loài thì thế hệ sau vẫn có thể thu được kiểu gen và kiểu hình giống nhau.
Vậy I, II đúng.
Chọn đáp án C
Nguyên nhân hiện tượng này là C
Khi loài cây cảnh bị tiêu diệt, chim sáo bị mất nguồn thức ăn chính nên nhanh chóng suy giảm.
→ Điều này tạo thuận lợi cho sâu săn mía phát triển
Đáp án C
Ở quần đảo Hawai, trên những cánh đồng mía loài cây cảnh (Lantana) phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến năng suất cây mía. Chim sáo chủ yếu ăn quả của cây cảnh, ngoài ra còn ăn thêm sâu hại mía. Để tăng năng suất cây mía người ta nhập một số loài sâu bọ kí sinh trên cây cảnh. Khi cây cảnh bị tiêu diệt năng suất mía vẫn không tăng. Nguyên nhân của hiện tượng này là do số lượng sâu hại mía tăng
Đáp án: A
Chỉ có phát biểu I đúng. Giải thích:
Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn:
- I đúng vì chuỗi thức ăn dài nhất là chuỗi:
Cây → Côn trùng cánh cứng → Chim sâu → Chim ăn thịt cỡ lớn (có 4 mắt xích).
- II sai vì khi động vật ăn rễ cây giảm số lượng thì rắn và thú ăn thịt sẽ thiếu thức ăn nghiêm trọng, khi đó chúng cạnh tranh gay gắt hơn. Còn chim ăn thịt cỡ lớn sử dụng nhiều nguồn thức ăn, cho nên thiếu động vật ăn rễ cây thì không ảnh hưởng lớn đến nó.
- III sai vì chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
- IV sai vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng đều sử dụng cây làm thức ăn nhưng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây).
Chọn đáp án A
Chỉ có phát biểu I đúng. Giải thích:
Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn
I đúng vì chuỗi thức ăn dài nhất là chuỗi:
Cây → Côn trung cánh cứng → Chim sâu → Chin ăn thịt cỡ lỡn (có 4 mắt xích).
II sai vì khi động vật ăn rễ cây giảm số lượng thì rắn và thú ăn thịt sẽ thiếu thức ăn nghiêm trọng, khi đó chúng cạnh tranh gay gắt hơn. Còn chim ăn thịt cỡ lớn sử dụng nhiều nguồn thức ăn, cho nên thiếu động vật ăn rễ cây thì không ảnh hướng lớn đến nó.
III sai vì chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
IV sai vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng đều sử dụng cây làm thức nhưng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây)
Đáp án D
Đây là mối quan hệ kí sinh
đáp án D