Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện luận: cà chua thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp nên ta có thể qui ước các kiểu gen của P .
Qui ước gen:
- Gọi gen A qui định tính trạng thân cao.
- Gọi gen a qui định tính trạng thân thấp.
- Vậy các kiểu gen mà P có thể có là
+ Thân cao ( AA ; Aa )
+ Thân thấp ( aa)
a) Vì thân cao có 2 kiểu gen ( AA và Aa ) nên có các trường hợp sau:
TH1:
P : thân cao (AA) x thân thấp (aa)
Gp : A a
F1 : thân cao (Aa)
TH2:
P : thân cao( Aa) x thân thấp (aa)
Gp : A;a a
F1 : 1 thân cao (Aa)
1 thân thấp (aa)
b) Sơ đồ lai:
P : thân thấp (aa) x thân thấp(aa)
Gp : a a
F1 : thân thấp (aa)
c) Vì thân cao 2 kiểu gen (AA; Aa) nên phép lai có các trường hợp sau:
TH1:
P : thân cao (AA) x Thân cao (AA)
Gp : A A
F1 : Thân cao (AA)
TH2:
P : thân cao (AA) x thân cao ( Aa)
Gp : A A;a
F1 : 1 thân cao (AA)
1 thân cao (Aa)
TH3:
P: thân cao (Aa) x thân cao (Aa)
Gp : A;a A;a
F1 : 1 thân cao (AA)
2 thân cáo (Aa)
1 thân thấp (aa)
Chúc bạn học tốt !!!
ên cây | Đặc điểm | Nhóm cây |
---|---|---|
Bạch đàn | Thân cao, lá nhỏ xếp xiên, màu lá xanh nhạt, cây mọc nơi quang đãng | Ưa sáng |
Lá lốt | Cây nhỏ, lá to xếp ngang, lá xanh sẫm, cây mọc dưới tán cây to nơi có ánh sáng yếu | Ưa bóng |
Xà cừ | Thân cao, nhiều cành lá nhỏ màu xanh nhạt, mọc ở nơi quang đãng | Ưa sáng |
Cây lúa | Thân thấp, lá thẳng đứng, lá nhỏ, màu xanh nhạt, mọc ngoài cánh đồng nơi quang đãng | Ưa sáng |
Vạn niên thanh | Thân quấn, lá to, màu xanh đậm, sống nơi ít ánh sáng | Ưa bóng |
Cây gừng | Thân nhỏ, thẳng đứng, lá dài nhỏ xếp so le, màu lá xanh nhạt, sống nơi ít ánh sáng | Ưa bóng |
Cây nhãn | Thân gỗ, lớn, lá màu xanh đậm, mọc nơi ánh sáng mạnh. | Ưa sáng |
Cây phong lan | Mọc dưới tán cây, nơi có ánh sáng yếu, lá màu xanh nhạt. | Ưa bóng |
- Cho cây thân cao, hoa trắng giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ (P), thu được F1 toàn cây thân cao, hoa đỏ. Điều này chứng tỏ cây thân cao (A) trội so với thân thấp (a) và hoa đỏ (B) trội so với hoa trắng (b). Vì F1 đồng loạt thân cao, hoa đỏ chứng tỏ P thuần chủng. - Ta có kiểu gen của Pt/c: Ab/Ab × aB/aB , thu được F1: Ab/aB. - Cho F1 lai với cây thân thấp, hoa đỏ thì ta có sơ đồ lai là Ab/aB × aB/a- được đời con có kiểu hình cây thân thấp, hoa trắng (ab/ab) chiếm tỉ lệ 2%. ⇒ 0,02 ab/ab = 0,04ab × 0,5ab (Vì cơ thể chỉ có thể cho giao tử ab với tỉ lệ = 0,5). Cây dị hợp 2 cặp gen gồm có AB/ab ; Ab/aB. Trong đó kiểu gen AB/ab có tỉ lệ = 0,5×0,04 Kiểu gen có tỉ lệ = 0,5×0,46. ⇒ Tổng cá thể có kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen có tỉ lệ = 0,5×0,04 + 0,5×0,46 = 0,25
- Cho cây thân cao, hoa trắng giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ (P), thu được F1 toàn cây thân cao, hoa đỏ. Điều này chứng tỏ cây thân cao (A) trội so với thân thấp (a) và hoa đỏ (B) trội so với hoa trắng (b). Vì F1 đồng loạt thân cao, hoa đỏ chứng tỏ P thuần chủng.
- Ta có kiểu gen của Pt/c: Ab/Ab × aB/aB , thu được F1: Ab/aB.
- Cho F1 lai với cây thân thấp, hoa đỏ thì ta có sơ đồ lai là
Ab/aB × aB/a- được đời con có kiểu hình cây thân thấp, hoa trắng (ab/ab) chiếm tỉ lệ 2%. ⇒ 0,02 ab/ab = 0,04ab × 0,5ab (Vì cơ thể chỉ có thể cho giao tử ab với tỉ lệ = 0,5).
Cây dị hợp 2 cặp gen gồm có AB/ab ; Ab/aB. Trong đó kiểu gen AB/ab có tỉ lệ = 0,5×0,04
Kiểu gen có tỉ lệ = 0,5×0,46. ⇒ Tổng cá thể có kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen có tỉ lệ = 0,5×0,04 + 0,5×0,46 = 0,25
Câu 1:
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao sồm tất cả những gì bao quanh chúng.
Phân biệt các nhóm nhân tố sinh thái:
- Các nhân tố vô sinh: Bao gồm các điều kiện sống như nhiệt độ, độ ẩm không khí, ánh sáng...
- Các nhân tố hữu sinh: Bao gồm các tác động của sinh vật đến sinh vật như thức ăn, kẻ thù...
- Nhân tố con người: Bao gồm các hoạt động của con người tác động trực tiếp hay gián tiếp đến sinh vật.
Câu 2:
- Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được
- Ví dụ: Cá rô phi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,6 đến 42 độ C
+ Nhiệt độ 5,6 độ C là giới hạn dưới
+ Nhiệt độ 42 độ C là giới hạn trên
+ Khoảng thuận lợi là 20 - 35 độ C
- Xét sự di truyền tình trạng kích thước cây: ở F2 Cây cao : cây thấp = 1:1 suy ra KG ở F1 : Aa x aa(lai phân tích)
- Xét sự di truyền tính trạng màu quả :
quả đỏ:quả vàng= 1:1 say ra kiểu gen ở F1 : Bb x bb
***trường hợp 1:
1.1
Xét sự di truyền chung cả hai tính trạng (cây cao : cây thấp) (quả đỏ :quả vàng) = 1:1:1:1 => các gen phân li độc lập
P: AAbb x aaBB
F1: AaBb
F1 lai phân tích:
F1: AaBb x aabb
Fb: em tự viết nhé
1.2
tỉ lệ 1: 1: 1: 1 còn xảy ra khi các gen liên kết không hoàn toàn với tần số hvg f=50%
P: Ab/Ab x aB/aB
F1: Ab/aB
F1 lai phân tích:
F1: Ab/aB x ab/ab
Fb: 1Ab/ab: 1aB/ab: 1AB/ab: 1ab/ab
(vì hvg 50% nên F1 cũng sẽ cho 4 loại giao tử với tỉ lệ như trường hợp phân li độc lập.)
***Trường hợp 2
Xét sự di truyền chung của cả 2 tính trạng : Nếu các gen phân li độc lập thì : (cây cao:cây thấp) (quả đỏ :quar vàng )= 1:1:1:1 nhưng tỉ lệ ở TH2 lại là 1:1= 2 kiểu tổ hợp giao tử => F1 chỉ cho 2 loại giao tử => các gen di truyền liên kết và liên kết hoàn toàn.
F1: Ab/aB x ab/ab
Fb: 1Ab/ab: 1aB/ab
a) P : aa (thấp) x aa (thấp)
G a a
F1: aa (100%thấp)
b)
-TH1: P: AA (cao) x AA(cao)
F1: AA (100% thân cao)
- TH2: P: AA (cao) x Aa(cao)
G A A,a
F1: 1 AA :1Aa
TLKH: 100% thân cao
-TH3:
P: Aa (cao) x Aa (cao)
G A, a A, a
F1: 1AA :2Aa :1aa
TLKH : 3 cao : 1 thấp
a) P: thân cao x thân thấp
kiểu gen thân cao: AA hoặc Aa
Thân thấp: aa
TH1: P. AA( thân cao). x. aa( thân thấp)
Gp. A. a
F1. Aa(100% thân cao)
TH2:P. Aa( thân cao). x. aa( thân thấp)
Gp. A,a. a
F1: 1Aa:1aa
Kiểu hình:1 thân cao:1 thân thấp
b) P thân cao. x. Thân cao
TH1: P. AA( thân cao). x. AA( thân cao)
Gp. A. A
F1. AA(100% thân cao)
TH2: P. AA( thân cao). x. Aa( thân cao)
Gp. A. A,a
F1. 1AA:1Aa
Kiểu hình:100% thân cao
TH3 P. Aa( thân cao). x. Aa( thân cao)
Gp. A,a. A,a
F1: 1AA:2Aa:1aa
kiểu hình:3 thân cao:1 thân thấp
Cây nào trong các cây sau thuộc nhóm cây bóng?
A. Cây điều
B. Cây ca cao
C. Cây mít
D. Cây cao su
A