Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều ong lanh, lung linh trong nắng. Chao mào, sáo sậu, sáo đen,... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh luận nhau, ồn mà vui không thể tưởng tượng được.
“Thế là mùa hè đã đến rồi. Gốc nhài cằn cỗi bỗng bật nở những bông hoa trắng, thơm lừng. Cây đại tháng trước trơ trụi những cành nay cũng vụt nở những chùm hoa thơm ngát. Chậu ô rô bỗng nhiên đơm đầy hàng trăm nụ tròn xinh, nở ra những bông hoa nhỏ, mỏng manh, y hệt một lẵng hoa do thiên nhiên ban tặng.”
a.
Đoạn văn tả hoa đào.
Tác giả quan sát bằng thị giác.
Tác giả dùng từ ngữ, hình ảnh : nở rộ, bừng sáng, thơm đặc; năm cánh mỏng, màu phớt hồng, chúm chím, ôm ấp nhụy màu vàng tươi; những cánh hoa mềm mại, rung rinh trong gió như muôn ngàn cánh bướm.
b.
Đoạn văn tả hoa giấy vào lúc trời nắng gắt (mùa hè, lúc hoa nở).
Tác giả dùng từ ngữ, hình ảnh: bồng lên rực rỡ; màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết; lá chen hoa; giản dị; cánh hoa giống hệt một chiếc lá, mỏng manh, có màu sắc rực rỡ.
Hình ảnh so sánh: mỗi cánh hoa giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ: Tác dụng: giúp người đọc dễ dàng hình dung hình dạng và độ mỏng của cánh hoa.
C
A-B-C