Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng: Tự sự
Câu 2. Khi Dế Mèn há hốc mồm ra thì Dế ta đã rơi từ trên trời xuống (vì chú vốn bám vào cọng cỏ để được chim én đưa lên trời cao và nhìn ngắm cảnh vật, nhưng dế ảo tưởng rằng những con chim sẻ đang dựa vào mình)
Câu 3. Câu chuyện thực chất phê phán những người "ảo tưởng sức mạnh", nghĩ rằng mình có sức mạnh toàn năng nhưng thực chất là chẳng có. Bài học rút ra được là phải biết sống khiêm tốn, khiêm nhường, không nên kiêu căng, ngạo mạn.
Câu 4. Bài văn bày tỏ cảm xúc của em cần nêu ra được: suy nghĩ của em, bài học liên hệ bản thân.
câu 1:chủ đề cuả bài thơ là:sự nhận thưć cuả người con về công ơn cuả mẹ
câu 2 :phép điệp trong khổ thơ 1 là:những muà quả
phép đối:lũ chúng tôi lớn lên-bí và bầu lớn xuống
câu 3:
chữ "quả"mang ý nghiã tả thực:dòng 1 và dòng 3 cuả khổ đâù.
chữ "quả"mang ý nghĩa biểu tượng:dòng 1 và dòng 4 cuả khổ cuối.
câu 4:nghĩa cuả cuṃtừ quả non xanh :chưa đến độ chín ,chưa trưởng thành;chưa làm được nhưng điều xưng đáng với sự mong đợi cuả mẹ,chưa thanh̀ người tốt.
1. Thể thơ : lục bát biến thể
2.Ý nghĩa:- Chỉ số nhiều về sự vật cụ thể.
- Là con số ao ước, không phải là con số có thật đối con người.
- Ước mơ của người mẹ (có mười tay) để có thể chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ cho đứa con của mình một cách đầy đủ nhất –> Tình yêu của mẹ dành cho con.
3. Các biện pháp tu từ: điệp từ, điệp ngữ, liệt kê.
- Tác dụng: Điệp từ, điệp ngữ -> Nhấn mạnh ước mong của người mẹ có (nhiều tay) để làm đủ mọi việc, lo lắng đủ bề cho đứa con của mình.
Liệt kê các công việc từ đồng áng, nhà cửa, xóm làng, từ đời sống vật chất đến đời sống tinh thần mà người mẹ phải đảm đương, gánh vác.
Câu 1 : Phương thức biểu đạt chính : Miêu tả
Câu 2 : Biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ là :
+ So sánh : Qua nghệ thuật so sánh khiến ta cảm thấy cảnh cây dừa như đẹp hơn, có cái gì đó của sự ung dung mang hình ảnh của một người lính đứng gác nhưng vẫn nhẹ nhàng, tay cầm chắc súng.
+ Nhân hóa : Với nghệ thuật nhân hóa, Trần Đăng Khoa đã khắc họa rõ nét những hành động của cây dừa như : " Dang tay", " Gật đầu", " Đủng đỉnh ",... cho ta thấy hình ảnh dừa được miêu tả thật sinh động và thật gần gũi , có gì đó "giống như một con người".
Câu 3 :
Qua ngòi bút đầy tinh tế của Trần Đăng Khoa, bức tranh làng quê yên bình được tái hiện qua hình ảnh cây dừa hiện lên trong mắt ta :
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra...
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi
Hình ảnh đó thật quen thuộc đối với làng quê yêu dấu, với những rặng dừa che chở, bao bọc, gần gũi như một người bạn đã trở thành một dấu ấn in đậm trong đời sống của người dân Việt Nam. Hơn hết, cây dừa còn là hiện thân của con người trong thơ Trần Đăng Khoa, với những phẩm chất cao quý, ung dung, hiên ngang và chứa đựng một niềm tự hào sâu sắc, yêu quê hương nồng nàn trong họ.
Câu 4 :
Quê hương hiện ra trước mắt mỗi người con yêu nước là một hình ảnh hết sức thân thuộc và gần gũi, bởi lẽ, đó là nơi ta sinh ra và lớn lên, là nơi bao người thân ta sống và đùm bọc nhau trong tình yêu thương da diết , nồng nàn. Có ngọn gió mỗi trưa hè đùa nghịch với cái nắng rát bỏng, có cánh đồng bát ngát cánh cò với khóm tre xanh thân thương, rặng dừa cao vút, thẳng tắp, ung dung như người lính năm nào trong thơ Trần Đăng Khoa,...Tất cả thổi vào tâm hồn ta hai tiếng thiêng liêng : Quê hương ! Ôi ! Yêu biết mấy những con người mộc mạc, chất phác giản dị, hiền lành , bao đời chung sống trong một mái nhà Tổ quốc. Quê hương như máu thịt, mãi mãi sống trong lòng ta ...