K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2018

A B C D M N P 1 2 K H 2 H 1

a)  Ta có DM song song và bằng BN nên BMDN là hình bình hành (vì có 2 cạnh đối song song và bằng nhau)

b) Tam giác CDN bằng tam giác DAP (cạnh - góc - cạnh)

=> Góc D1 = góc A1

Ta lại có Góc D2 + Góc D1 = Góc D = 90 độ

=> Góc D2 + Góc A1 = 90 đo

Trong tam giác KAD có tổng 2 góc A và D bằng 90 độ nên góc K bằng 90 độ 

=> AP vuông góc với DN

c) Tương tự câu b ta có BM vuông góc với AP

=> BM // DN (vì cùng vuông góc vời AP)

=> BMKN là hình thang.

Theo câu b tam giác KAD vuông tại K có KM là trung tuyến ứng với cạnh huyền => KM = 1/2 AD

=> KM = BN

=> BMKN là hình thang cân

d) \(DP=\frac{1}{2}\sqrt{5},AP=\sqrt{5-\frac{1}{4}5}=\frac{\sqrt{15}}{2}\)

  \(DP^2=PK.PA\)

=> \(PK=\frac{DP^2}{PA}=\frac{\frac{5}{4}}{\frac{\sqrt{15}}{2}}=\frac{\sqrt{15}}{6}\)

=> \(\frac{PK}{PA}=\frac{\frac{\sqrt{15}}{6}}{\frac{\sqrt{15}}{2}}=\frac{1}{3}\)

=> Đường cao hạ từ K xuống DC bằng 1/3 đường cao hạ từ A xuống DC

=> Đường cao hạ từ K xuống DC = \(\frac{1}{3}\sqrt{5}\)

=> Đường cao hạ từ K xuống MN bằng \(\frac{1}{2}\sqrt{5}-\frac{1}{3}\sqrt{5}=\frac{\sqrt{5}}{6}\)

=> Diện tích KMN bằng \(\frac{1}{2}.MN.KH_2=\frac{1}{2}\sqrt{5}\frac{\sqrt{5}}{6}=\frac{5}{12}\)

21 tháng 10 2021

Bài 4:

\(A=2x^2+3x-10x-15-2x^2+6x+x+7=-8\\ B=x^3-y^3-5+2y^3-x^3-y^3=-5\\ C=x^3-3x^2+3x-1-x^3-3x^2-3x-1-6x^2+6=4\)

14 tháng 4 2022

\(\dfrac{1}{x-3}=\dfrac{2}{x+1}\Leftrightarrow x+1=\left(x-3\right)2\Leftrightarrow x+1-2x+6=0\Leftrightarrow-x+7=0\Leftrightarrow x=7\)

20 tháng 7 2021

`4(x-6)-x^2 (2+3x)+x(5x-4)+3x^2 (x-1)`

`=4x-24-2x^2 -3x^3 +5x^2-4x+3x^3-3x^2`

`=-24`

20 tháng 7 2021

\(4\left(x-6\right)-2x\left(2+3x\right)+x\left(5x-4\right)+3x2\left(x-1\right)\\ =4x-24-4x-6x^2+5x^2-4x+6x^2+6x\\ =2x+5x^2-24\)

\(\dfrac{x^2+4}{4}\ge x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(x^2+4\right)}{4}\ge4x\)

\(\Leftrightarrow x^2+4\ge4x\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2\ge0\) (Luôn đúng)

Vậy đẳng thức ban đầu được chứng minh.

\(\dfrac{x^2+4}{4}\ge x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+4}{4}\ge\dfrac{4x}{4}\)

\(\Leftrightarrow x^2+4+4x\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2\ge0\)    (luôn đúng)

 

14 tháng 3 2022

`x - 3/3 = 4 - 1 - 2x/5`

`->` `x = (-5)`

\(\dfrac{x-3}{3}=4-\dfrac{1-2x}{5}\)

=>5(x-3)=60-3(1-2x)

=>5x-15=60-3+6x

=>5x-15=6x+57

=>6x+57=5x-15

hay x=-72(nhận)

NV
5 tháng 3 2020

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+5=a\\x-4=b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^4+b^4=\left(a+b\right)^4\)

\(\Leftrightarrow a^4+b^4=a^4+b^4+4a^3b+6a^2b^2+4ab^3\)

\(\Leftrightarrow2a^3b+3a^2b^2+2ab^2=0\)

\(\Leftrightarrow ab\left(2a^2+2ab+2b^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}ab=0\\2\left(a+\frac{3b}{4}\right)^2+\frac{7b^2}{8}=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\b=0\\a=b=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-5\end{matrix}\right.\)