Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 14. Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây?
A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.
B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.
C. Sán trưởng thành kết bào xác vào mùa đông.
D. Ấu trùng sán có khả năng hoá sán trưởng thành cao.
Câu 15: Vai trò của lớp cuticun đối với giun tròn là
A. giúp thẩm thấu chất dinh dưỡng.
C. tăng khả năng trao đổi khí.
B. tạo ra vỏ ngoài trơn nhẵn.
D. bảo vệ giun tròn khỏi sự tiêu huỷ của các dịch tiêu hoá.
Câu 16. Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?
A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.
B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.
C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.
D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.
- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.
- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.
Ví dụ, chân bơi, chân bò, chán đào bới... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút,... thức ăn.
- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.
- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.
Ví dụ, chân bơi, chân bò, chán đào bới... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút,... thức ăn.
1.So sánh trùng kiết lị và sốt rét:
-Giống nhau:
+Cấu tạo giống trùng biến hình.
-Khác nhau:
+Trùng kiêt lị có chân giả ngắn.
+Trùng sốt rét không có chân giả và không bào.
+Trùng kết lị dinh dưỡng bằng không bào tiêu hóa.
+Trùng sốt rét dinh dưỡng qua màng cơ thể.
2.Vòng đời trùng sốt rét:
Trùng sốt rét có trong tuyến nước bọt của muỗi Anôphen, muỗi chích, vào máu người, kí sinh trong hồng cầu, dinh dưỡng và sinh sản rất nhanh, tiếp tục vòng đời.
Cá cóc Tam Đảo chủ yếu sống trong nước, ễnh ương lớn ở nước nhiều hơn cạn, ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn, cóc nhà chủ vếu sống trên cạn.
Cá cóc Tam Đảo chủ yếu sống trong nước, ễnh ương lớn ở nước nhiều hơn cạn, ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn, cóc nhà chủ vếu sống trên cạn.
CÂU 1 : VÌ SAO NÓI BỘ LINH TRƯỞNG TIẾN HÓA GIỐNG NGƯỜI NHẤT ?
- Bởi vì bộ linh trưởng mang các đặc điểm sau:
+ Bàn tay và bàn chân gồm có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.
+ Bàn tay cầm nắm linh hoạt.
+ Bán cầu đại não khá phát triển và có khả năng hình thành các phản xạ có điều kiện giống con người.
CÂU 2 : NÊU VAI TRÒ LỚP CHIM , LỚP THÚ ( LỚP CÓ VÚ )?
Vai trò của lớp thú:
- Cung cấp lương thực , thực phẩm cho đời sống hàng ngày
- Cung cấp dược liệu quý , nguyên liệu lm những đồ mĩ nghệ có giá trị
- Làm vật thí nghiệm
- Cung cấp sức kéo cho nông nghiệp
- Diệt sâu bọ , các loài gặm nhấm phá hoại mùa màng cho nông nghiệp và cho cả lâm nghiệp
Vai trò của lớp chim :
- Diệt các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại cho Nông - Lâm ngiệp
- Diệt các bệnh dịch nguy hiểm cho con người
- Cung cấp thực phẩm , làm cảnh
- Cung cấp nguyên liệu cho đồ dùng và trang trí mĩ nghệ
- Phục vụ cho du lịch , huấn luyện để săn mồi
- Có vai trò trong tự nhiên
CÂU 3 : LIÊN HỆ THỰC TẾ THUỘC KTHỨC LỚP THÚ
+G/THÍCH VÌ SAO THỎ CHẠY NHANH NHƯNG VẪN BỊ ĐỘNG VẬT SĂN MỒI BẮT ?
Thỏ di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt
+ TẠI SAO NUÔI THỎ PHẢI DÙNG CHUỒNG SẮT MÀ KHÔNG DÙNG CHUỒNG GỖ HOẶC TRE ?
Thỏ ăn thực vật, thuộc bộ Gặm Nhắm, răng cửa luôn mọc dài ra, vì thế thỏ thường xuyên gặm nhắm để mài mòn răng, nên làm cho chuồng gỗ, tre sẽ bị hư, phải sửa chữa. ... Còn chuồng sắt, sắt cứng hơn răng thỏ nên thỏ không cắn được.
Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.
Sán lá gan, sán dây máu xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da.Vì vậy, cần ăn uống hợp vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tắm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
1.có thể đẻ nhiều(con cái)
có tuyến sih dục phát triển
cơ dọc phát triển
có lớp vỏ cuticun
hai đầu thuôn, nhọn giống chiếc đũa
biện pháp ko cắn mog tay
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi wc
.......
2.có trog sgk cả bạn cứ đọc sẽ thấy
3.vì giun đất có thêm hệ tuần hoàn kín(máu)
hệ thần kinh chuỗi hạch
chúc bạn học tốt
nhiều thế
chia ra nha:v