K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2021

bạn đang đăng cái gì đấy

31 tháng 12 2021

Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}1,9=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}}\\T_h=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g_h}}\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ:

\(\Rightarrow\dfrac{T_h}{1,9}=\sqrt{\dfrac{G\cdot\dfrac{M}{R^2}}{G\cdot\dfrac{M'}{\left(R+h\right)^2}}}=\sqrt{\dfrac{\dfrac{81M'}{\left(3,7R'\right)^2}}{\dfrac{M'}{R'^2}}}\)

\(\Rightarrow T_h=4,62s\)

14 tháng 1 2019

Đáp án D

2 tháng 3 2018

15 tháng 5 2019

Chọn đáp án D.

Gọi: R1 là khoảng cách từ Mặt Trời đến Mặt Trăng.

R2 là khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời

m là khối lượng của Mặt Trăng.

m1 là khối lượng của Mặt Trời

m2 là khối lượng của Trái Đất

Lực hấp dẫn do Mặt Trời tác dụng lên Mặt Trăng: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên Mặt Trời: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Mà R1 = 300R2; m1 = 300000 m2

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

31 tháng 12 2021

Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}2s=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}}\\T_h=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g_h}}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)Xét tỉ lệ:

   \(\dfrac{T_h}{2}=\sqrt{\dfrac{g}{g_h}}=\sqrt{\dfrac{G\cdot\dfrac{M}{R^2}}{G\cdot\dfrac{M}{\left(R+h\right)^2}}}=\dfrac{R+h}{R}=\dfrac{\dfrac{R}{9}+\dfrac{R}{4}}{\dfrac{R}{9}}=\dfrac{13}{4}\)

\(\Rightarrow T_h=6,5s\)

19 tháng 12 2018

30 tháng 7 2016

Gọi To là chu kỳ con lắc đơn ở mặt đất (coi như h = 0), (con lắc chạy đúng ở mặt đất )

     Gọi Th là chu kỳ con lắc đơn ở độ cao h so với mặt đất, (con lắc chạy không đúng ở độ cao này). Coi như nhiệt độ ở độ cao h không thay đổi, nên chiều dài cũng không thay đổi.

     Khi đó caul1-1-002.png 

à

 caul1-1-004.png

Mặt khác, lại có caul1-1-006.png,

với G = 6,67.10-11 caul1-1-008.png là hằng số hấp dẫn.

 Từ đó ta được:

caul1-1-004.png=caul1-1-010.png=

caul1-1-012.png Þ caul1-1-014.pngcaul1-1-016.png

T =  1,01T

30 tháng 7 2016

cảm ơn nhiều ạ