Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cảm ứng: giúp cho sinh vật cảm nhận được mọi thay đổi của xung quanh.
Di chuyển: giúp cho sinh vật có khả năng hoạt động.
2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT CÂY CÓ HOA VÀ CÂY KHÔNG CÓ HOA
Trả lời:
- Thực vật có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả. hạt.
- Thực vật không có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa. quả, hạt
3. NÊU Ý NGĨA CỦA VIỆC THOÁT HƠI NƯỚC CỦA LÁ
Thoát hơi nước ở lá là sự sống quá trình đốt cháy lá. Cây xanh trong quá trình quang hợp hút năng lượn ánh sáng Mặt Trời, năng lượng này một phần được dùng trong quang hợp một phần thảy ra dưới dạng nhiệt làm tăng nhiệt độ lá cây. Nhờ có quá trình thoát hơi nước đã làm giảm nhiệt độ của quá trình đó. Do đó các hoạt dộng khác không bị rối loạn nhất là các hệ enzyme tổng hợp chất hữu cơ. Người ta thấy rằng các lá héo, sự thoát hơi nước chậm thường có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ lá bình thường khoảng 4 - 6 độ C.
Thoát hơi nước còn duy trì độ bão hòa nước trong các tầng của thực vật, duy trì tính chất nguyên sinh bảo đảm cho cơ thể hoạt dộng bình thường
Nói một cách khác, thoát hơi nước là sự cần thiết đối với cây trong quá trình sống.
4.CÁCH TÍNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA MỘT VẬT
Khối lượng riêng trung bình của một vật thể được tính bằng khối lượng, m, của nó chia cho thể tích, V, của nó, và thường được ký hiệu là ρ (đọc là "rô"):
ρ = m/V
6. TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO
Mỗi bào quan đều có cấu trúc phù hợp với chức năng chuyên hoá của mình, tế bào chất được chia thành nhiều ô nhỏ nhờ hệ thống màng.
Hình 1 : Cấu tạo của tế bào thực vật
Hình 2 : Cấu tạo của tế bào thực vật
7. TRÌNH BÀY CÁC DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG
- Trao đổi chất: toàn bộ các hoạt động hóa học của cơ thể sinh vật.
- Sự nội cân bằng: xu hướng các sinh vật tự duy trì môi trường bên trong ổn định: các tế bào hoạt động ở mức cân bằng và ổn định ở một trạng thái nhất định.
- Sự tăng trưởng: tăng khối lượng chất sống của mỗi cơ thể sinh vật.
- Đơn vị tổ chức: cấu trúc được bao gồm một hoặc nhiều tế bào - đơn vị cơ bản của cuộc sống.
- Sự đáp lại: đáp lai các kích thích khác nhau từ môi trường bên ngoài.
- Sự sinh sản: gồm sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính
- Sự thích nghi: khả năng cơ thể có thể sống bình thường trong một môi trường nhất định.
Câu 2:
- Thực vật có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả. hạt.
- Thực vật không có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa. quả, hạt.
Câu 3:
Thoát hơi nước ở lá là sự sống quá trình đốt cháy lá. Cây xanh trong quá trình quang hợp hút năng lượn ánh sáng Mặt Trời, năng lượng này một phần được dùng trong quang hợp một phần thảy ra dưới dạng nhiệt làm tăng nhiệt độ lá cây. Nhờ có quá trình thoát hơi nước đã làm giảm nhiệt độ của quá trình đó. Do đó các hoạt dộng khác không bị rối loạn nhất là các hệ enzyme tổng hợp chất hữu cơ. Người ta thấy rằng các lá héo, sự thoát hơi nước chậm thường có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ lá bình thường khoảng 4 - 6 độ C.
Thoát hơi nước còn duy trì độ bão hòa nước trong các tầng của thực vật, duy trì tính chất nguyên sinh bảo đảm cho cơ thể hoạt dộng bình thường
Nói một cách khác, thoát hơi nước là sự cần thiết đối với cây trong quá trình sống.
Câu 6:
- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào
- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp
- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Không bào : chứa dịch tế bào
1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .
+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .
+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .
+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .
+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .
2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :
- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .
- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .
3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .
4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .
6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...
VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...
7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .
- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .
Câu 1: Trả lời:
- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ
Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất chung của nhiên liệu?
A. Nhẹ hơn nước B. Là chất khí C. khi cháy không tỏa nhiệt D. Là chất rắn
Quặng hematite dùng để sản xuất:
A. Gang, thép B. Nhôm C. Đồng D. Bạc
Sản phẩm nào dưới đây chứa nhiều vitamin và khoáng chất?
A. Gạo B.trứng C. dầu ăn D. Rau,củ, quả
Chế độ ăn uống hợp lí để đảm bảo sự phát triển tốt của cơ thể, phòng tránh bệnh tật là:
A. Ăn đa dạng, bảo đảm đủ các nhóm chất( bột đường, đạm, béo, vitamin và khoáng chất)
B. Ăn nhiều chất đạm không ăn rau củ quả
C. Ăn nhiều chất bột đường và chất béo
D. Ăn nhiều chất bột đường, chất đạm và chất béo
Trường hợp nào dưới đây không phải là hỗn hợp?
A. Nước ngọt B.nước đường C. đồng D. sữa
Nước cam là:
A. Hỗn hợp đồng nhất
B. Chất tinh khiết
C. Không phải là hỗn hợp
D. Hỗn hợp không đồng nhất
câu1:thành phần chủ yếu của tế bào thực vật gồm:
a,màng sinh chất,nhân,ko bào và lục lap
b,màng sinh chất,chất tế bào,nhân và lục lạp
c,vách tế bào,chất tế bào,nước và ko bào
d,vách tế bào,màng sinh chất,chất tế bào và nhân
câu 2: tế bào ở bộ phận nào của cây có khả năng phân chia
a,tất cả các bố phận của cây
b,chỉ ở mô phân sinh
c,chỉ phần ngọn của cây
d,tất cả các phần non có màu xanh của cây
Đáp án: A
Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con – SGK trang 91, Hình 27.1 – SGK trang 89.
Câu 1
- Đều ở thể lỏng, nước tinh khiết là 1 chất.
- Tính chất của nước khoáng có thể thay đổi vì trong nước khoáng còn có nhiều thành phần khác.
- Nước khoáng tốt cho sức khỏe hơn vì nó có nhiều khoáng chất tốt cho cơ thể.
Câu 2
Các dấu hiệu và mô tả:
- Dinh dưỡng: Con bò đang gặm cỏ.
- Cảm ứng: Nghe thấy tiếng động lập tức nó ngừng ăn.
- Hô hấp: Con bò đang hít thở.
- Di chuyển: Khi tiếng động lớn hơn nó vụt chạy nhanh chóng.
Câu 3
- Giới khởi sinh: vi khuẩn.
- Giới nguyên sinh: trùng roi xanh.
- Giới nấm: nấm rơm.
- Giới thực vật: cây phượng vĩ.
- Giới động vật: Gà, ong. ếch.