Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK ạ
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính : tự sự
Câu 2: Yếu tố kì ảo trong đoạn trích:
- Ông lão ra biển gọi cá vàng thì con cá bơi lên
- Cá vàng có phép thuật thực hiện điều ước của ông và cũng có thể lấy lại tất cả.
- Ông sửng sốt khi lâu đài, cung điện biến mất chỉ còn lại máng lợn sứt mẻ
Câu 3 : Chi tiết :
Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm.
Ý nghĩa: Thể hiện rõ thái độ phẫn nộ của "Biển" (cũng là của tác giả, của mọi người) khi thấy bà lão đòi hỏi càng ngày càng quá quắt.
Câu 4: Theo em, cá vàng không đáp ứng yêu cầu của ông lão là vì cá muốn trừng trị mụ vợ của ông, cá không thể chịu được những ham muốn đó của vợ lão nữa, vừa tham lam, vừa đối xử bội bạc với chồng.
Câu 5 : Bài học dành cho bản thân:
+ Không được ích kỉ, cũng như không được quá tham lam, và không được đòi hỏi những gì đã có.
+ Đồng thời không được tham lam, đồi những gì không thuộc về mình.
1. PTBĐC : tự sự
2.
"Cá bơi đến hỏi:
- Ông lão có việc gì thế? Ông lão cần gì?"
=> Con cá không biết nói
"Bây giờ mụ không muốn làm nữ hoàng nữa, mụ muốn làm Long Vương ngự trên mặt biển, để bắt cá vàng phải hầu hạ mụ và làm theo ý của mụ."
=> Long Vương không có thật
3. Chi tiết: "Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm."
Ý nghĩa:
Thể hiện rõ thái độ phẫn nộ của "Biển" (cũng là của tác giả, của mọi người) khi thấy bà lão đòi hỏi càng ngày càng quá quắt .
4. Vì yêu cầu của mụ vợ quá vô lý và tham lam. Được cá vàng cho ước gì được nấy, bà không những không biết ơn, mà còn đòi hỏi phải được làm Long Vương để sai khiến cá thần.
5.Bài học: ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu ra sự trường phạt thích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc từ đó thể hiện ước mơ của nhân dân ta về một xã hội công bằng.
Từ mượn: phúc đức
Từ ghép: truyền đời, Hùng Vương, làng Gióng, vợ chồng, ông lão, làm ăn
Từ láy: chăm chỉ
TK
. Phép tu từ so sánh: đời cha ông với đời tôi - con sông với chân trời đã xa. Tác giả đã làm cho sự xa lìa của đời cha ông với đời tôi trong tiềm thức mỗi con người như dậy lên sâu đậm, làm cho người đọc nhớ nhung những ngày xưa đã qua giờ chỉ còn giống "con sông" cùng "chân trời". b. Phép tu từ điệp ngữ "tre", nhân hóa: Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre. Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê hương, đất nước. Tre sừng sững như một tượng đài được tôn vinh và ngưỡng mộ.a.Biện pháp so sánh. Tác dụng: khẳng định mối dây liên kết giữa những thế hệ, dù cách xa về thời gian, không gian nhưng luôn có sự gắn bó chặt chẽ với nhau.
b.
Biện pháp: Nhân hóa
Tác dụng: Nêu vai trò to lớn của tre trong chiến tranh. Tre như một người đồng chí của nhân dân Việt Nam, cùng đứng lên bảo vệ quê hương, bảo vệ Tổ quốc.
- Các biện pháp tu từ được sử dụng là:
a. So sánh : ví khoảng cách giữa “Đời cha ông với đời tôi” cũng xa như “con sông với chân trời”
→ Tác dụng: Diễn tả ý từ xưa đến nay, từ thế hệ cha ông đến thế hệ chúng ta, từ quá khứ đến hiện tại là một khoảng cách xa vời vợi. Thế nhưng khoảng cách đó đã được nối liền bởi các truyện cổ dân gian; “đời cha ông với đời tôi” tưởng rất xa mà lại hóa rất gần.
b. Nhân hóa : qua các từ ngữ “chống lại”, “xung phong”
→ Tác dụng: Tăng tính gợi hình, gợi cảm, làm cho câu văn thêm sinh động, hấp dẫn đồng thời nhấn mạnh tác dụng và phẩm chất cao quý của cây tre: tre cũng có những hành động và đức tính giống như con người.
1)Đoạn trích tren nằm trong tác phẩm ''Làng'' Tác giả Kim Lân
2)''Ông lão'' trong đoạn trích trên là nhân vật ông Hai
''Điều nhục nhã'' được nói đến là làng chợ Dậu theo giặc
3)-Những câu văn là lời trần thuật của tác giả (1),(3)
-Những câu văn là lời độc thoại nội tam của nhân vật:(2),(4),(5)
-Những lời độc thoại nội tâm áy thể hien tâm trạng của ông Hai:băn khoăn,day dứt nhưng vãn tin tưởng vào lòng trung thành của người dân làng Chợ Dầu với cách mạng
-câu so sánh:. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhào ngoàm ngoạp như gái lưỡi liềm máy làm việc.
-Nghệ thuật: so .sánh kết hợp với miêu tả và nói quá:đầu tôi to ra và nổi từng tảng,rất bướng.⇒ thể hiện sự cường tráng, mạnh mẽ ,sức mạnh oai hùng của chàng Dế
-BPTT so sánh
⇒ Thể hiện sức mạnh , vẻ mãnh liệt của Dế Mèn
1 từ-lẳng lặng
1 từ