K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2022

Tham khảo
Biện pháp tu từ: điệp ngữ

=> Tác dụng:  điệp ngữ:"có những" làm cho câu văn trở nên hay hơn khi nêu rõ quy luật tự nhiên của các bông hoa , nói lên những suy nghĩ tưởng chừng bình thường nhưng thật ra là mấu chốt của bài để nói đến vấn đề chính . 

Câu 1

- Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt

- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

- Tác dụng : những hình ảnh so sánh có tác dụng gợi hình gợi cảm, miêu tả Dượng Hương Thư  rất sinh động, cụ thể. Nhân vật Dượng Hương Thư  hiện lên với vẻ nhanh nhẹn, dưt khoát. Dượng Hương Thư  được so sanh cơi pho tượng đồng đúc nhằm tả vóc dáng khỏe khắn, gân guốc, mạnh mẽ. Còn so sánh: " Dượng Hương Thư với hiệp sĩ... hùng vĩ" nhằm gợi vẻ mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên.

Câu 2 

Mk chịu xl bạn

k cho mk nha

29 tháng 7 2021

mong mọi người giúp mình

29 tháng 7 2021

C nhé

1 tháng 3 2017

nhà văn dùng DT,TT nhưng TT là chủ yếu

1 tháng 3 2017

giúp chỉ ánh sáng, màu sắc hành động

mình nối tiếp câu vừa nãy

Câu 1:

- Ở đoạn đầu, khi con thuyền đã qua đoạn sông êm ả, sắp đến khúc sông nhiều thác ghềnh thì “Những chòm cổ thụ đứng dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước” vừa như báo trước một khúc sông dữ hiểm, vừa như mách bảo con người dồn nén sức mạnh chuẩn bị vượt thác

- Ở đoạn cuối, hình ảnh những chòm cổ thụ lại hiện lên “mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước". Hình ảnh này biểu hiện được tâm trạng hào hứng, phấn chấn và mạnh mẽ của người vừa vượt qua được nhiều thác ghềnh nguy hiểm, tiếp tục đưa con thuyền tiến lên phía trước.

Câu 2:

Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, so sánh, nghệ thuật tả cảnh, tả người.

Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó: khiến cảnh vật từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác thêm tự nhiên và sinh động

Đoạn 1: Nghệ thuật nhân hóa

+ Khi con thuyền chuẩn bị vượt qua khúc sông có nhiều thác dữ thì:" Dọc sông, những......nhìn xuống nước" như những hình ảnh của các cụ già từng trải đang dặn dò con cháu về độ nguy hiểm của những con thác trước mặt. Đồng thời dáng vẻ ấy cũng truyền cho con cháu 1 niềm tin, sức mạnh để vượt qua thác dữ

Đoạn 2: Nghệ thuật so sánh 

+Khi con thuyền vượt qua khỏi thác, hình ảnh cây cổ thụ lại xuất hiện:" Dọc sường núi, những đám cây to......về phía trước". Với hình ảnh này cho ta thấy những căng thẳng, lo lắng khi vượt thác đã qua, con người đã chiến thắng thác dữ và niềm vui ấy đang dâng đầy. Đồng thời hình ảnh cây cổ thụ với biện pháp so sánh và nhân hóa còn tiếp tục như động viên, thúc dục những người trên thuyền nhanh tiến về phía trước với khí thế mạnh mẽ

*Toàn bộ là gợi ý của cô giáo dạy văn lớp mình đấy

Nếu hay thì k cho mình nha

25 tháng 11 2021

Câu 2 :Trong câu thơ những làn gió thơ ngây ( bài thơ chuyện cổ tích về loài người ) Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ? Tác dụng ?

25 tháng 11 2021

 

https://www.thivien.net/Xu%C3%A2n-Qu%E1%BB%B3nh/Chuy%E1%BB%87n-c%E1%BB%95-t%C3%ADch-v%E1%BB%81-lo%C3%A0i-ng%C6%B0%E1%BB%9Di/poem-AWdnPiisxJrwRbUfp8Rizw