Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Sau khi chỉ rõ âm mưu và sự bẩn thỉu trong kế sách xâm lược của quân Minh, tác giả bắt đầu chuyển mạch ngôn từ và liệt kê hàng loạt tội ác của chúng:
“…Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ…”
Không từ thủ đoạn, quân xâm lược tàn sát người vô tội chẳng những nhằm thỏa mãn thú tính và bản chất hung tàn của chúng mà còn âm mưu diệt chủng dân nước Nam, ép những người không phục tùng chúng phải đi vào chỗ chết. Chẳng những vậy, đối với những cuộc đấu tranh chống lại sự tàn độc của lũ xâm lược, chúng chẳng ngại ngần dìm những cuộc khởi nghĩa vào bể máu, gây cảnh binh đạo. CHưa hết, giặc Minh còn ra sức vơ vét của cải, sản vật quý hiếm của nước Nam để thảo mãn nhu cầu vật chât, thú vui xa hoa vô lối của chúng bằng cách bóc lột, bức ép người Việt phải săn lùng sản vật để cống nộp bất chấp mạng sống:
“…Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi đặt cạm…”
Bằng biện pháp liệt kê, tác giả đã tài tình khắc họa về thảm cảnh tang tóc do chính sách cai trị tàn bạo và vô luân lí của giặc Minh gây nên. Không dừng lại ở đó, quân xâm lược còn thi hành hàng loạt biện pháp man rợ khác nhằm bóc lột sức lao động, vắt kiệt sinh khí của nước ta, đồng thời tàn phá kế sinh nhai của nhân dân:
“…Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ
Nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốn cùng…”
GỢI Ý ĐÁP ÁN
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm):
Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn thơ được viết theo thể thơ tự do.
Câu 2 (1,0 điểm): Người mẹ được tác giả miêu tả: đợi con, tóc hóa ngàn lau trắng, lưng nặng thời gian, nghìn ngày trên bến vắng.
Câu 3 (1,5 điểm): Ý nghĩa 2 câu thơ: khắc họa nỗi vất vả, cơ cực trong cuộc đời mẹ bao năm trời bôn ba với gió sương để kiếm kế sinh nhai nuôi sống những người con của mình đồng thời thể hiện tình cảm yêu thương và sự biết ơn, trân trọng trước công lao ấy của những người con.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm):
Câu 1 (2,0 điểm):
a. Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tinh thần tự học.
b. Thân bài
* Giải thích
Tự học là khả năng tự tìm tòi, lĩnh hội kiến thức một cách chủ động mà không dựa dẫm vào ai.
* Phân tích
- Tự học giúp chúng ta chủ động trong việc tìm kiếm, tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích và có thể tự rút ra được những bài học cho riêng mình mà không bị phụ thuộc vào bất cứ ai.
- Tự học giúp ta ghi nhớ kiến thức lâu hơn.
- Tự học giúp chúng ta rèn luyện tính kiên trì.
- Tự học giúp mỗi chúng ta trở nên năng động hơn trong chính cuộc sống của mình.
* Chứng minh
Học sinh lựa chọn những dẫn chứng tiêu biểu để minh họa cho luận điểm của mình.
* Phản biện
Có những người lười biếng, không chịu tìm tòi, học hỏi để mở mang tầm hiểu biết. Những người này đáng bị phê phán.
c. Kết bài
Liên hệ bản thân và rút ra bài học.
Câu 2 (5,0 điểm):
a. Mở bài
Giới thiệu câu chuyện bằng lời kể của cá bống.
b. Thân bài
* Hoàn cảnh gặp gỡ Tấm Cám và chứng kiến câu chuyện
- Tôi sống ở một con sông nhỏ, ngày ngày thong thả vui chơi.
- Một hôm tôi vừa tỉnh giấc đã thấy mình nằm trong một thứ gì đó khá chật chội, tối om.
- Lát sau tôi được quay trở về với dòng nước mát nhưng ở một nơi khác có hình tròn và chật chội hơn dòng sông. Tôi sống ở đó nhiều ngày liên tiếp.
- Có cô gái tên là Tấm hằng ngày đến cho tôi ăn, làm bạn với tôi; tôi chứng kiến cuộc sống của cô gái bất hạnh này.
* Diễn biến câu chuyện
- Một hôm, nghe tiếng gọi cho tôi ăn, tôi ngoi mặt nước để ăn. Bỗng một hôm khi nghe thấy tiếng gọi tôi ngoi lên thì lại bị vớt lên.
- Hai người phụ nữ vẻ dữ dằn bắt tôi ăn thịt, xương bị vùi vào đống tro bếp. Tấm cho gà trống nắm thóc rồi nhờ tìm giúp xương tôi, lấy chôn vào bốn chân giường.
- Ít lâu sau, nhà vua mở hội tìm vợ. Tấm bị mẹ con Cám bắt làm việc nhà không cho đi. Cô được Bụt giúp nên có bộ trang phục đẹp đẽ để đi dự hội. Không may làm rơi chiếc giày nhưng chính chiếc giày đó đã giúp nàng trở thành vợ của vua.
- Thế nhưng, trong lần về nhà giỗ cha, Tấm bị dì ghẻ lừa leo lên cây cau rồi bị ngã chết do dì đứng dưới chặt gốc cây. Sau đó bà ta lại đem Cám vào cung thay thế Tấm.
- Tấm không chết mà hóa thành con chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi rồi hóa thành cây thị. Kì lạ là cây chỉ có một quả, được một bà lão qua đường đem về để nơi góc giường.
- Một hôm, nhà vua đi qua quán nước của bà thấy miếng trầu têm cánh phượng, gặng hỏi cuối cùng tìm được Tấm và đưa nàng về cung. Mẹ con Cám về sau cũng bị trừng phạt. Tấm sống hạnh phúc bên nhà vua.
c. Kết bài
Khái quát lại ý nghĩa câu chuyện.
1. MB: Truyền thuyết "An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy" là một tác phẩm đặc sắc của nhân dân ta. Đoạn kết của tác phẩm đã cho ta thấy như sự mê muội của Mị Châu trong tình yêu cũng như lỗi lầm của cô với đất nước và nhân dân
2. TB:
- Vì quá yêu và tin chồng nên khi cha dẫn chạy trốn MỊ Châu đã rắc lông ngỗng đánh dấu đường -> sự mù quáng đáng trách của MỊ Châu
- Mị Nương đã đặt tình riêng cao hơn trách nhiệm chung với đất nước -> nguyên nhân gián tiếp dẫn đến cảnh nước mất nhà tan
- Chính vì quá tin chồng, không biết rằng chồng đã lợi dụng mình nên khi nhận ra bị phản bội nàng đau đớn vô cùng
- Nàng vẫn là người công chúa của đất nước, chưa bao giờ nghĩ mình sẽ bán nước hại dân nên nàng đã thề với trời để trời đất chứng giám lòng thành của mình.
- Tuy nhiên cũng không thể hoàn toàn trách cô bởi trong quan niệm xưa kia người phụ nữa lấy chồng thì phải theo chồng "xuất giá tòng phu"
- ở đây nhân dân ta không đánh giá Mị Nương theo đạo đức phong kiến thông thường mà đứng trên quan điểm của quốc gia, dân tộc để kết tội nàng.Với những lỗi lầm không thể tha thứ của một người dân đối với đất nước, nhân dân ta không những đã để cho Rùa Vàng (đại diện cho công lí của nhân dân) kết tội đanh thép, không khoan nhượng gọi nàng là giặc mà còn để cho Mị Châu phải chết dưới lưỡi kiếm nghiêm khắc của vua cha.
3. KB:
1. MB: Truyền thuyết "An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy" là một tác phẩm đặc sắc của nhân dân ta. Đoạn kết của tác phẩm đã cho ta thấy như sự mê muội của Mị Châu trong tình yêu cũng như lỗi lầm của cô với đất nước và nhân dân
2. TB:
- Vì quá yêu và tin chồng nên khi cha dẫn chạy trốn MỊ Châu đã rắc lông ngỗng đánh dấu đường -> sự mù quáng đáng trách của MỊ Châu
- Mị Nương đã đặt tình riêng cao hơn trách nhiệm chung với đất nước -> nguyên nhân gián tiếp dẫn đến cảnh nước mất nhà tan
- Chính vì quá tin chồng, không biết rằng chồng đã lợi dụng mình nên khi nhận ra bị phản bội nàng đau đớn vô cùng
- Nàng vẫn là người công chúa của đất nước, chưa bao giờ nghĩ mình sẽ bán nước hại dân nên nàng đã thề với trời để trời đất chứng giám lòng thành của mình.
- Tuy nhiên cũng không thể hoàn toàn trách cô bởi trong quan niệm xưa kia người phụ nữa lấy chồng thì phải theo chồng "xuất giá tòng phu"
- ở đây nhân dân ta không đánh giá Mị Nương theo đạo đức phong kiến thông thường mà đứng trên quan điểm của quốc gia, dân tộc để kết tội nàng.Với những lỗi lầm không thể tha thứ của một người dân đối với đất nước, nhân dân ta không những đã để cho Rùa Vàng (đại diện cho công lí của nhân dân) kết tội đanh thép, không khoan nhượng gọi nàng là giặc mà còn để cho Mị Châu phải chết dưới lưỡi kiếm nghiêm khắc của vua cha.
3. KB:
- Mị Nương đáng trách nhưng cũng đáng thương.
- Tác giả đã tố cáo những âm mưu, những hành động tội ác của giặc Minh:
- “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn”, “Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”. Giặc Minh đã quá ác độc khi giết hại dân lành, không trừ con nhỏ. Nguyễn Trãi đã dùng từ “nướng”, “vùi” để thể hiện những tội ác ghê rợn của quân giặc.
- “Nặng thuế khóa sạch không đầm núi”, “người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng”, “Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc”. Bọn giặc Minh đã bắt nhân dân ta phải lao động khổ cực, làm tay sai, làm nô lệ cho bọn chúng.
- Chúng tàn phá cả thiên nhiên, vơ vét hết tất cả những gì có trong thiên nhiên: vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng. Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt. Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ.
- Chúng gây nên cảnh chia li, tan nát cho gia đình: vợ mất chồng, con mất cha
- Bắt nhân dân phải làm việc cật lực, xây nhà, đắp đất cho chúng khiến dân ta không thể nào phục dịch kịp.
Trong những tội ác trên, tội ác dã man nhất là: “nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn”, “vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”.
- Đặc sắc trong nghệ thuật của đoạn cáo trạng:
- Nguyễn Trãi đã dùng những hình ảnh giàu tính biểu cảm: dân đen, con đỏ, ngọn lửa hung tàn…,
- Giọng văn thay đổi linh hoạt, phù hợp với dòng cảm xúc: khi căm ghét, sôi sục với tội ác của giặc Minh, khi xót xa thương cảm cho số phận oan ức của dân lành.
Chọn đáp án: B