Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ trước đến giờ là trạng ngữ
Cành sơ - ri bé nhỏ là chủ ngữ
Đã tự quen giải quyết mọi khó khăn một mình là vị ngữ
Bài 1 :
Mỗi khi nhìn thấy cành nho mảnh mai bị gió quật ngã , rũ xuống , yếu ớt mà cảm thấy nó đau đớn vô cùng !
BÀi 2 :
" Từ trước đến giờ , cành nho bé nhỏ đã quen tự giải quyết mọi khó khăn một mình "
TN CN VN
trả lời :
Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?
A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy ?
Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?
A. Trạng ngữ chỉ phương tiện
Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ
Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?
B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.
câu 5 :
C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)
cái này mik chưa chắc lắm đâu !
hok tốt
Hôm qua là trạng ngữ , em là chủ ngữ và vừa đi xe đạp là vị ngữ nhoa ^^
Chúc bạn học tốt :>
Đáp án :
Trước đây, để chạm tay vào nóc nhà Fansipan , / du khách / phải có sự can đảm, ý chí và quan trọng nhất là một thể trạng sức khoẻ tốt.
TN CN VN
# Nghĩ vậy
Sai thì sr nhé !
Cho ghi lại nhé !
Trước đây, để chạm tay vào nóc nhà Fansipan : TN
du khách : CN
phải có sự can đảm, ý chí và quan trọng nhất là một thể trạng sức khoẻ tốt. : VN
Trang ngu:gio ra choi den
Chu ngu:chung em
Vi ngu:ua ra san nhu bay ong vo to
a] việc học quả / là khó khăn
CN VN
b] sáng sớm , bà con nông thôn / đã chạy nườm nượp chạy ra đồng
CN VN
c] về mùa thu , trời / xanh và cao / dần lên
CN VN CN VN
d] ở biển , lúc mặt trời / mọc , phong cảnh / thật nên thơ
CN VN CN VN
A.Việc học / quả là khó khăn.
CN VN
B.Sáng sớm,bà con trong thôn / đã chạy nườm nượp chạy ra đồng.
CN VN
C.Về mùa thu,trời / xanh và cao dần lên.
CN VN
D.Ở biển,lúc mặt trời mọc,phong cảnh / thật nên thơ.
CN VN
Bài làm
- Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? Sự vật gì ?
- Phần nhiều danh từ và đại từ (xem phần nói rõ thêm *) giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ.
- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, …
Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.
# Chúc bạn học tốt #
+ Chủ ngữ
Chủ ngữ trong một câu đơn giản như Minh là thầy giáo, Minh đang chạy, hoặc Minh được thầy khen là người hay vật mà câu văn đó nói về, trong trường hợp này là 'Minh'. Thông thường chủ ngữ là từ hay đoạn văn điều khiển động từ trong đoạn văn, nghĩa là nó tương ứng với thì của động từ đó
+ Vị ngữ
Vị ngữ thường được nhắc đến với một trong hai ý nghĩa sau trong lý thuyết về ngữ pháp. Ý nghĩa thứ nhất trong ngữ pháp truyền thống, coi vị ngữ là một trong hai thành phần cơ bản của một câu, thành phần còn lại là chủ ngữ; trong đó vị ngữ có nhiệm vụ tác động hay thay đổi chủ ngữ.
+ Trạng ngữ :
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, …
Một buổi sáng/, ông lão/ đứng trước cửa hôm ấy đến trả áo mưa và cảm ơn cô bé
TR CN VN
HT
trạng ngữ là:Từ trước đến giờ
chủ ngữ là:cành sơ-ri bé nhỏ
vị ngữ là:đã quen tự giải quyết mọi khó khăn một mình.