Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Đoạn ( a) câu: " Thôi đừng lo lắng." và " Cứ về đi."
+ Đoạn (b ) câu: " Đi thôi con."
- Đặc điểm hình thức: Có các từ cầu khiến "Thôi", "đi".
- Câu cầu khiến ở những đoạn trên dùng để: yêu cầu và đề nghị.
A. Chúng tôi đang cố gắng học.
B. Mọi người thấy bạn A vẫn còn lười học.
C. Bài toán này rất khó nên ít bạn làm được
D. Bài thơ này có hay không vậy?
E. Mẹ tôi không thể vui hơn khi tôi được học sinh giỏi.
Ý nghĩa của câu không thay đổi nhưng giảm đi tính lịch sự trong câu
a, Câu ( a) là câu trần thuật dùng để cầu khiến (Lý Thông nhờ Thạch Sanh đi canh miếu thờ).
b, Câu trần thuật thứ nhất của đoạn ( b) để kể sự tình. Câu trần thuật thứ hai để cầu khiến: mong muốn có anh trai đi nhận giải cùng.
a, Tình thái từ nghi vấn "chứ": dùng để hỏi, nhưng điều muốn hỏi ít nhiều đx biết trước câu trả lời
b, Tình thái từ cảm thán "chứ" : nhấn mạnh điều vừa thực hiện
c, Tình thái từ nghi vấn "ư" biểu lộ sự hoài nghi, thắc mắc
d, Tình thái từ nghi vấn "nhỉ" biểu lộ sự băn khoăn, nghi vấn
e, Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm "nhé": biểu thị thái độ thân mật, cầu mong
g, Tình thái từ cảm thán "vậy": miễn cưỡng đồng ý
h, Tình thái từ "cơ mà": biểu thị thái độ động viên, an ủi một cách thân tình.
Bài 2:
b. Miêu tả hành động của chị Cốc.
c. Giới thiệu nhân vật Kiều Phương.
d. Miêu tả động tác thả sào, rút sào của dượng Hương Thư.
e. Thông báo.
Bài 3:
a. Đứa em bảo người anh đóng cửa sổ.
b. Lão Hạc mời ông giáo hút thuốc trước.
c. Người vợ bảo hỏi ông giáo về chuyện giúp đỡ lão Hạc.
ĐÁP ÁN LÀ:
CHÀO
Câu là chào sự, khuyên ngăn !!