K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

Ta có: \(R_1+R_2=3\Omega\left(1\right)\)

Mà \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow R_2=2R_1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=1\Omega\\R_2=2\Omega\end{matrix}\right.\)

Chọn D.

19 tháng 8 2021

mai bạn tách ra nha để vậy hơi nhiều

c1: theo ct: \(I=\dfrac{U}{R}\)=>U tỉ lệ thuận I =>I càng lớn thì U càng lớn

C2(bn làm đúng)

C3: \(=>Umax=Imax.R=40.\dfrac{250}{1000}=10V\)=>chọn C

c4: R1 nt(R2//R3) =>U2=U3 mà R2=R3=>I2=I3

\(=>I1=I2+I3=>I2=I3=\dfrac{I1}{2}\)

C5: R1 nt R2

mà \(I1=2A,I2=1,5A\)=>chọn I2\(=>I1=I2=Im=1,5A=>Umax=\left(R1+R2\right).1,5=90V\)

C6: R1//R2

\(=>U1=I1R1=30V,U2=I2R2=15V\)=.chọn U2

C7\(=>\dfrac{1}{RTd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=>Rtd=6\left(om\right)\)

C8-\(=>I=\dfrac{U}{\dfrac{R1R2}{R1+R2}}=0,9A\)

\(=>I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{12}{20}=0,6A=>I2=0,3A\)

C9-\(=>U3=\left(\dfrac{U1}{R1}\right)R3=8V=>Um=U1+U2+U3=....\)

(thay số vào)

C10\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=>Rtd=......\)(thay số)

 

19 tháng 8 2021

C11: các bóng đèn như nhau nên mắc vào chung 1 nguồn điện nối tiếp sẽ hoạt động với đúng cường độ dòng điện định mức nên các bóng đều sáng bth=>chọn B

C12 \(\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}\)=>chọn D

c13\(=>R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,3}=20\left(om\right)\)

c14 R1 nt R2

\(R1=\dfrac{3}{0,3}=10\left(om\right),R2=\dfrac{6}{0,5}=12\left(om\right)=>I1=I2=\dfrac{11}{R1+R2}=0,5A=>I1>I\left(đm1\right),I2=I\left(đm2\right)\)

=>đèn 1 sáng mạnh hơn bth có thể hỏng , đèn 2 sáng bth

c15.\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{S2}{S1}=>\dfrac{R1}{6}=\dfrac{1}{3}=>R1=2\left(om\right)\)

c16.\(=>l=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{\left(\dfrac{U}{I}\right)S}{p}=\dfrac{\left(\dfrac{220}{5}\right).2.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=220m\)

c17.=>\(S'=3S,=>l'=\dfrac{1}{3}l\)

\(=>\dfrac{R}{R'}=\dfrac{\dfrac{pl}{S}}{\dfrac{pl'}{S'}}=\dfrac{S'.l}{S.l'}=\dfrac{3S.l}{S.\dfrac{1}{3}.l}=9=>R=9R'=>R'=\dfrac{R}{9}=1\left(om\right)\)

c18.chọn dây dẫn R3 có l3=l2,S3=S1,chùng chất liệu đồng

\(=>\dfrac{R1}{R3}=\dfrac{l1}{l3}=>\dfrac{1,7}{R3}=\dfrac{100}{200}=>R3=3,4\left(om\right)\)

\(=>\dfrac{R2}{R3}=\dfrac{S3}{S2}=>\dfrac{17}{3,4}=\dfrac{10^{-6}}{S2}=>S2=2.10^{-7}m^2\)\(=0,2mm^2\)

c19 \(l1=8l2,S1=2S2\)

\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{\dfrac{pl1}{S1}}{\dfrac{.pl2}{S2}}=\dfrac{S2.l1}{S1.l2}=\dfrac{S2.8l2}{2S2.l2}=4=>R1=4R2\)

c20.\(=>R=\dfrac{0,9}{15}=0,06\left(om\right)\)(đáp án đề sai)

c21\(=>l=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{10.10^{-7}}{0,4.10^{-6}}=2,5m\)

c22\(=>R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{6.1;7.10^{-8}}{3,14.\left(\dfrac{0,0012}{2}\right)^2}=0,09\left(om\right)\)

 

 

20 tháng 8 2023

đoạn mạch mắc nối tiếp hay song song vậy bn

1 tháng 11 2021

Câu 14:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=12+15+13=40\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)

Câu 15:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=0,40.10^{-6}.\dfrac{10}{0,1.10^{-6}}=40\left(\Omega\right)\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)

1 tháng 11 2021

đáp án là A 45Ωbanh

6 tháng 11 2021

Trong mạch nối tiếp, thì: \(U=U1+U2+....+Un\)

\(\Rightarrow\) Chọn C

12 tháng 8 2019

Nhờ nam châm ta có thể tạo ra dòng điện với các điều kiện sau được thỏa mãn:

+ Có nam châm để tạo ra từ trường.

+ Có sự chuyển động tương đối giữa nam châm và cuộn dây để có sự thay đổi các đường sức từ gửi qua cuộn dây.

9 tháng 3 2019

Dịch chuyển thấu kính hội tụ ra xa trang sách, ảnh của dòng chữ quan sát qua thấu kính cùng chiều và to hơn dòng chữ quan sát trực tiếp. Đó là ảnh ảo của dòng chữ tạo bởi thấu kính hội tụ khi dòng chữ nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.

Đến một vị trí nào đó, ảnh của dòng chữ ngược chiều với vật. Đó là ảnh thật của dòng chữ tạo bởi thấu kính hội tụ, khi dòng chữ nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính, và ảnh thật đó nằm ở trước mắt.

9 tháng 9 2019

Thấu kính phân kỳ có những đặc điểm trái ngược với thấu kính hội tụ.

- Phần rìa của thấu kính phân kì dày hơn phần giữa.

- Chùm sáng tới song song với trục chính của thấu kính phân kì, cho chùm tia ló phân kì.

- Khi để thấu kính phân kì vào gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua thấu kính ta thấy hình ảnh dòng chữ bé đi so với khi nhìn trực tiếp.

13 tháng 1 2018

Cấu tạo của nam châm điện: Gồm một ống dây dẫn gồm nhiều vòng dây quấn xung quanh một lõi sắt non.

Nam châm điện có lợi thế:

- Có thế chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây.

- Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây làm nam châm mất hết từ tính

- Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện qua ống dây.