Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu thơ không hẳn chỉ có nỗi đau, mà còn thể hiện bản lĩnh của nhân vật trữ tình. Bản lĩnh ấy thể hiện ngay trong chữ “trơ” như là một sự thách thức vậy. Từ “trơ” kết hợp với “nước non” thể hiện sự bền gan, sự thách đố.
ð Đáp án cần chọn là: C
Nghệ thuật:
- Sử dụng từ láy tượng thanh và từ láy tượng hình : “lôi thôi” và “ậm ọe”.
- Nghệ thuật đối : “lôi thôi sĩ tử” và “ậm ọe quan trường”.
- Đảo ngữ: “lôi thôi” , “ậm ọe” được đảo lên đầu câu.
=> Tác dụng: nhấn mạnh sự láo nháo, ô hợp, xáo trộn nơi trường thi, mặc dù đây là một kì thi “ba năm một lần”.
Cảnh trường thi phản ánh sự suy vong của một nền học vấn, sự lôi thôi của đạo Nho.
so sánh
-trẻ em như búp trên càn
-cô giáo như mẹ hiền
-những ngôi sao thức ngoài kia
chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
-bóng Bác cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng
nhân hóa
-cái chàng Dế choắt người gầy gò lêu nghêu .
-trâu ơi ta bảo trâu này!
-cô mắt , cậu chân ,cậu tay , bác tai vì ghen tị vớ lão miệng nên đã không làm việc.
-gậy tre , chông tre chống lại sắt thép quân thù.
-tiếng kêu thảm thiết của những cây xanh trong rừng khiến ai cũng cảm thương.
ẩn dụ
-thuyền về có nhớ bến chăng
bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
-chỉ có thuyền mới hiểu
biển mênh mông nhường nào
chỉ có biển mới biết
thuyền đi đâu về đâu
-vẫn còn bao nhiêu nắng
đã vơi dần cơn mưa
sấm cũng bớt bất ngờ
trên hàng cây đứng tuổi.
-trăm năm đành đành lỗi hẹn họ
cây đa bến cũ con đò khác đưa.
-ngày ngày mặt trời đi qua lăng
thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
hoán dụ
-vì sao? trái đất nặng ân tình
nhắc mãi tên người hồ chí minh
-thân em như chẽn lúa đồng đồng
phất phơ dưới ngon nắng hồng ban mai.
-một cây làm chẳng nên non
ba cây chụm lại nên hòn núi cao
-áo nâu liền với áo xanh
nông thôn cùng với thị thành đứng lên
-ngày huế đổ máu
chú hà nội về
mk đã tìm rất nhiều chỗ khác nhau đó
I'm so sorry if I can't tick for you, but ...
There's a problem
“Vào lồng” là hình ảnh ẩn dụ, diễn tả cuộc đời làm quan, coi thường danh lợi của Nguyễn Công Trứ. Làm quan được xem là bị giam hãm trong lồng, mất tự do, nhưng đó là điều kiện để bộc lộ tài năng, hoài bão, trọn nghĩa vua tôi.
ð Đáp án cần chọn là: D
Nghệ thuật đảo ngữ kết hợp với việc sử dụng các động từ mạnh (xiên, đâm) đã làm nổi bật sự phẫn uất của đá, của rêu cũng là sự phẫn uất của tâm trạng con người. Đá, rêu như đang oán hờn, như đang phản kháng mãnh liệt với tạp hóa.
Đáp án cần chọn là: B
- Hai câu thơ gắn với ngữ cảnh giao tiếp cụ thể:
+ Đêm khuya, tiếng trống canh dồn dập, người phụ nữ trơ trọi
+ Tình huống là nội dung thể hiện đề tài của câu thơ
+ Ngoài tình huống, câu thơ còn bộc lộ tâm sự của nhân vật trữ tình
Đáp án:
Nghệ thuật:
- Điệp ngữ “bãi cát dài”
- Câu hỏi tu từ: “tính sao đây?”
Tác dụng : nhấn mạnh bãi cát mênh mông, vô tận. Câu hỏi tu từ cũng là câu cảm thán thể hiện tâm trạng băn khoăn, day dứt giữa việc đi tiếp hay dừng lại.
Đáp án: D
a. Đoạn thơ trên trích từ văn bản Chị em thúy Kiều. Thuộc tác phẩm Truyện Kiều. Tác giả là Nguyễn Du
b. Xác định thể thơ: Lục bát
c. Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
d. Một thành ngữ có trong đoạn thơ: nghiêng nước nghiêng thành
Nội dung chính: Thể hiện nỗi lòng cô đơn, buồn tủi, khát vọng hạnh phúc của nhân vật trữ tình.
Đáp án cần chọn là: A
Câu thơ sử dụng phép đảo ngữ như cố tình khoét sâu thêm vào cái sự bẽ bàng của tâm trạng
Đáp án cần chọn là: A