Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Câu trên có 14 tiếng.
b) Tiếng không có âm đầu là tiếng oi.
Câu thơ trên có tất cả 14 tiếng
Những tiếng có đủ ba bọ phận: bà, thương, mấy, là, thương, mong, đừng, lạc, giữa, đường, về, quê.
Nhớ k cho mình nha!!!
những tiếng có đủ ba bộ : phận là : bà, thương, mấy, là, thương, mong, đừng, lạc, giữa, về, quê
khi một cá nhân trong tập thể không thể cùng đồng hành với những người còn lại thì họ sẽ không hoàn thành công việc
Tình thương giữa con người với nhau là tiền đề tạo nên sự gắn bó lâu dài và sâu sắc. Đây chính là nền tảng để duy trì và phát triển hơn nữa sự quan tâm, lắng nghe và chia sẻ. Cha ông ta vẫn thường bảo rằng tình yêu có thể làm xoa dịu nhiều nỗi đau, nỗi buồn. Câu tục ngữ “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” đã nói lên sự quan tâm, chia sẻ, cảm thông đối với người khác. Đây là truyền thống mà người đời đi trước vẫn khuyên răn con cháu đời sau nên nhớ về.
Câu tục ngữ “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” vừa nói lên tình nhân ái, tình yêu thương vừa nói đến sự đoàn kết trong một tập thể. Bởi tập thể được tạo nên, được gắn kết từ nhiều cá nhân. Và cá nhân chính là những mắt xích móc nối trở thành một tập thể vững mạnh.
Dân gian đã khéo kéo khi mượn hình ảnh con ngựa đau để nói đến mối quan hệ giữa con người với nhau trong xã hội hiện nhau. Khi một con ngựa bị “đau” do ốm, do ngã hay do lí do gì đó thì những con ngựa khác trong chuồng đó cũng “đau”, cũng “bỏ cỏ”. Đây là nghĩa tường minh của câu tục ngữ. Còn ý nghĩa hàm ý ẩn chứa sau từng câu, từng chữ. Không hẳn dân gian xưa chỉ nhắc đến con ngựa đơn thuần như thế. Cha ông ta còn muốn nói đến con người. Khi có một cá nhân trong tập thể gặp hoạn nạn, gặp tai ương, khó khăn hay đau ốm gì thì đều ảnh hưởng đến tâm lí của những người khác. Họ sẽ lo lắng, sẽ bất an, sẽ cùng động viên và chia sẻ với cá nhân đó để vượt qua hoàn cảnh và hướng về phía trước.
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” có nghĩa là khi một con ngựa trong đàn ngựa bị đau ốm thì những con ngựa còn lại không ăn uống, buồn bã. Qua đó, cũng thể hiện tinh thần đoàn kết, tinh thần tập thể gắn bó vô cùng quan trọng. Trong đó, mỗi cá nhân là một móc xích không thể thiếu để tạo thành một tập thể vững mạnh.
~HT~
* Nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ”.
– Nghĩa đen: Thường một chuồng trại nuôi rất nhiều ngựa, chúng cùng ăn chung cỏ với nhau. Nếu trong số các con ngựa đó có một con bị bệnh bỏ ăn thì những con khác cũng buồn lây, không thiết đến việc nhai cỏ nữa.
– Nghĩa bóng: Câu tục ngữ mượn hình ảnh của đàn ngựa để nói đến con người: Là người có tình cảm, tâm hồn, đã từng sống chung nhau trên một đất nước phải nghĩ đến tình đồng bào, đồng loại mà yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
- Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?
- Những từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: tiếng gọi: Mẹ ơi?
- Các câu trên khuyên chúng ta nên sống hiền lành, nhân hậu, đoàn kết, thương yêu lẫn nhau.
4 tiếng
cả đàn bỏ cỏ
nếu trả lời linh tinh thì
cả đàn bỏ con ngựa đau