K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2022

là C. Chuyện cổ tích về loài người 

22 tháng 12 2022

Chọn B. Mây và sóng

22 tháng 12 2022

Câu 1: Từ "ai" được nhắc đến ám chỉ đứa "con" của người mẹ.

Câu 2: Người mẹ được nhắc đến gắn với hình ảnh "khúc hát ngày xưa","nắng sớm chiều mưa", "che gióng giữ tiếng cười giòn ai","dẫm gai", "dãi dầu".

Câu 3: 

BPTT: Ẩn dụ: hình ảnh "chân mẹ dẫm gai"

⇒ Làm cho câu văn thêm phần sinh động, gợi cảm, hấp dẫn đối với người đọc. Khắc sâu những nỗi vất vả, nhọc nhằn trong của mẹ, chỉ mong cho con có một cuộc sống êm ấm, hạnh phúc. Đồng thời thể hiện nỗi xót xa, day dứt của nhà thơ khi hồi tưởng về mẹ.

Câu 4: Biện pháp điệp ngữ "Vì ai..."

Tác dụng:

- Tạo âm điệu tha thiết, dồn dập cho đoạn thơ

- Mỗi câu thơ là một câu hỏi xoáy sâu vào trong lòng tác giả về sự hi sinh, lam lũ vất vả của người mẹ -> tựa như một lời nhắc nhở mình phải khắc tạc trong lòng.

- Qua đó, thể hiện tình yêu thương với người mẹ của tác giả.

 Tác giả muốn nhắn nhủ với bạn đọc rằng:

- Hãy biết yêu thương trân trọng người mẹ của mình. Còn mẹ trên đời là một điều quý giá vì vậy đừng để mẹ buồn và vất vả hơn nữa.

28 tháng 10 2016

nắng mưa:là những vất vả của mẹ

 

28 tháng 10 2016

Còn ý nghĩa của từ "Lặn"thì sao???

ĐỀ SỐ 6. Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi: “Đi dọc lời ru” “À ơi… đi suốt cuộc đời / Vẫn nghiêng cánh võng những lời mẹ ru. Câu ca từ thuở ngày xưa, / Hắt hiu những nẻo nắng mưa cuộc đời. Chông chênh hạnh phúc xa vời, / Lắt lay số phận những lời đắng cay. Mẹ gom cả thế gian này, / Tình yêu hạnh phúc trao tay con cầm. Nẻo xưa nước mắt âm thầm, / Đường gần trái...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 6. Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi: “Đi dọc lời ru” “À ơi… đi suốt cuộc đời / Vẫn nghiêng cánh võng những lời mẹ ru. Câu ca từ thuở ngày xưa, / Hắt hiu những nẻo nắng mưa cuộc đời. Chông chênh hạnh phúc xa vời, / Lắt lay số phận những lời đắng cay. Mẹ gom cả thế gian này, / Tình yêu hạnh phúc trao tay con cầm. Nẻo xưa nước mắt âm thầm, / Đường gần trái ngọt con cầm trên tay. À ơi… Bóng cả mây bay / Lời ru đi dọc tháng ngày trong con.” (Chu Thị Thơm, “Bờ sông vẫn gió”, NXB Giáo dục 1999, tr 41) Câu 1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên. Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của các từ láy trong đoạn thơ sau: Câu ca từ thuở ngày xưa Hắt hiu những nẻo nắng mưa cuộc đời. Chông chênh hạnh phúc xa vời, Lắt lay số phận những lời đắng cay. Câu 3. Ngẫm về lời ru của mẹ, người con đã hiểu ra điều gì? Câu 4. Từ nội dung của văn bản đọc hiểu, em hãy rút ra thông điệp ý nghĩa nhất với mình. Chỉ trả lời câu 3 và 4 thôi ạ

0
Bài  tập 2: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:Đi dọc lời ruÀ ơi… đi suốt cuộc đờiVẫn nghiêng cánh võng những lời mẹ ru.Câu ca từ thuở ngày xưa,Hắt hiu những nẻo nắng mưa cuộc đời.Chông chênh hạnh phúc xa vời,Lắt lay số phận những lời đắng cay.Mẹ gom cả thế gian này,Tình yêu hạnh phúc trao tay con cầm.Nẻo xưa nước mắt âm thầm,Đường gần trái ngọt con cầm trên tay.À...
Đọc tiếp

Bài  tập 2: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
Đi dọc lời ru
À ơi… đi suốt cuộc đời
Vẫn nghiêng cánh võng những lời mẹ ru.
Câu ca từ thuở ngày xưa,
Hắt hiu những nẻo nắng mưa cuộc đời.
Chông chênh hạnh phúc xa vời,
Lắt lay số phận những lời đắng cay.
Mẹ gom cả thế gian này,
Tình yêu hạnh phúc trao tay con cầm.
Nẻo xưa nước mắt âm thầm,
Đường gần trái ngọt con cầm trên tay.
À ơi… Bóng cả mây bay
Lời ru đi dọc tháng ngày trong con
                                           (Chu Thị Thơm, Bờ sông vẫn gió, NXB Giáo dục  1999, tr 41)
 Câu 1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên.
 Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của các từ láy trong đoạn thơ sau:
Câu ca từ thuở ngày xưa
Hắt hiu những nẻo nắng mưa cuộc đời.
Chông chênh hạnh phúc xa vời,
Lắt lay số phận những lời đắng cay.
 Câu 3. Ngẫm về lời ru của mẹ, người con đã hiểu ra điều gì?
 Câu 4. Viết đoạn văn (4-6 câu) cảm nhận về đoạn thơ trên

GIÚP E VỚI Ạ

0