Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HỆ THẦN KINH:
-Gồm 2 hạch não với 2 dây nối với hạch dưới hầu, làm nên một vòng thần kinh hầu lớn.
-Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi dài và tiếp theo là chuỗi hạch thần kinh bụng.
HỆ HÔ HẤP:
-Hô hấp bằng mang.
-Mang nằm ở các đôi chân ngực hay chân bụng, có dạng tấm hay dạng sợi.
-Hoạt động hô hấp nhờ dòng nước chảy liên tục qua mang. Ở giáp xác thấp (Copepoda, Ostracoda...) thì không có cơ quan hô hấp riêng biệt. Do cơ thể nhỏ bé, lớp cuticun mỏng nên có thể thực hiện trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Nhớ tick cho mk nhaa!!
Bạn tham khảo nhé:
- Cấu tạo bộ xương:
+ Xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc thích nghi với sự bay
+ Bao gồm xương đầu, cột sống và xương chi: chi trước biến đổi thành cánh, xương mỏ ác phát triển, là nơi bám của cơ ngực vận động cánh, các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành khối vững chắc
- Cơ quan tiêu hóa:
+ Hệ tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh hơn so với bò sát nên chim bồ câu có tốc độ tiêu hóa nhanh hơn. Sau miệng là thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạy dày cơ, ruột, huyệt. Gan lớn, tụy bám vào phần trước của ruột.
- Cấu tạo hô hấp:
+ Gồm khí quản, phổi, các úi khí bụng và các túi khí ngực
+ Phổi là mạng ống khí có bề mặt trao đổi khí rất rộng. Sự thông khi qua phổi nhờ hệ thống túi khí phân nhánh => Làm giảm khối lượng riêng của chim, giảm ma sát khi bay. Tì (lá lách) nằm gần với dạ dày.
- Sinh sản: Chim trống có đôi tinh hoàn và đôi ống dẫn tinh, chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển.
- Di chuyển: Chim bồ câu bay theo kiểu vỗ cánh, khác với chim hải âu bay theo kiểu bay lượn (cánh đập chậm, có lúc cánh chỉ dang rộng mà không đập).
1. Vai trò thực tiễn
- Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho đv khác
+ Diệt các sâu bọ có hại
+ Làm sạch MT (bọ hung)
- Tác hại:
+ Là động vật trung gian truyền bệnh
+ Gây hại cho cây trồng
+ Làm hại cho sản xuất nông nghiệp
- Làm đất.
- Chăm sóc và bón phân hợp lý. - Gieo trồng đúng thời vụ. - Trồng xen kẽ giữa các loại cây. - Vệ sinh đồng ruộng. 3 . Không xả rác bừa bãi, có ý thức bảo vệ môi trường. Tuyên truyền và nhắc nhở mọi người xung quanh, gia đình, bạn bè luôn chung tay bảo vệ môi trường.Bảo vệ hành tinh xanh của chúng ta. Trồng cây gây rừng, phủ đồi trọc. Làm một dự án tuyên truyền bảo vệ môi trường
2
Đặc điểm cấu tạo vỏ tôm:
Giáp đầu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.
ý nghĩa:
Nhờ có lớp vỏ kitin giàu caxi và sự hiện diện của các sắc tố có khả năng đổi màu, giúp tôm tự vệ và thích ứng tốt với môi trường sống.
1.
Hình dạng, cấu tạoVỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).
Những vai trò của ngành thân mềm- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến… - Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm. - Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. ... - Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.
1.Tôm sông :
- Phủ ngoài là lớp vỏ kuticun
- Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : _ 2 mắt kép
_ 2 đôi râu
_ các chân chùm
_ 5 đôi chân ngực
+ Bụng : bụng tôm hơi cong , phân đốt
gồm 5 đôi chân bụng , tấm lai
Trai sông :
- Gồm 2 mảnh , gắn với nhau nhờ bản lề lưng
- Dây chăng ở bản lề lưng , cùng 2 cơ khép mở vỏ -> điều chỉnh động tác đóng mở vỏ
- Cấu tạo gồm 3 lớp : _ Lớp sừng
_ Lớp đá vôi
_ Lớp xà cừ
Nhện : Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò
+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .
Châu Chấu :
- Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở
2. Thích nghi cao vs điều kiện sống
- Đặc điểm chung của ngành chân khớp là:
+Cơ thể phân đốt
+Có phần phụ phân đốt, các khớp đọng với nhau làm phần phụ rất linh hoạt
+Có kitin cứng bao bọc ở ngoài đảm nhận chức năng nâng đỡ che chở và làm chỗ bám cho cơ
+Có hệ thần kinh và giác quan phát triển
+Vòng đời có trải qua biến thái
Vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin.Nhờ ngấm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương(còn gọi là bộ xương ngoài).Thành phần vỏ cơ thể chứa các sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.
Đặc điểm chung của ngành chân khớp:
-Có bộ xương ngoài bằng kitin năng đỡ, che chở.
-Phần phụ phân đốt, cá đốt khớp động với nhau có vỏ cứng bao bọc.
-Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.
6. Do vỏ tôm có lớp kitin rất cứng và ko đàn hồi, ngấm thêm canxi nên ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần. Khi mới lột xác, lớp vỏ chưa kịp cứng lên, lúc này cơ thể tôm lớn lên một cách nhanh chóng.
Câu 1:
| Sán lá gan | Giun đũa | Giun đất |
Cấu tạo | + Cơ thể hình lá, dẹp, dài 2 – 5cm, đối xứng 2 bên màu đỏ máu + Mắt, lông bơi tiêu giảm à thích nghi với đời sống kí sinh không di chuyển + Các giác bám phát triển à để bám vào vật chủ
| Cơ thể hình sống, dài khoảng 25cm + Con đực: nhỏ, ngắn, đuôi cong + Con cái: to, dài - Lớp vỏ cutin ngoài cơ thể giúp giun đũa chống dịch tiêu hóa của vật chủ - Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển - Có khoang cơ thể chưa chính thức: + Ống tiêu hóa: miệng, ruột và hậu môn + Tuyến sinh dục: dài cuộc khúc
| - Cơ thể dài, thuôn 2 đầu - Cơ thể phân thành nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ, cơ đối xứng 2 bên - Đầu có miệng, đuôi có lỗ hậu môn, đai sinh dục có 3 đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực dưới lỗ sinh dục cái - Có khoang cơ thể chính thức - Hệ tiêu hóa phân hóa rõ ràng - Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ - Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch
|
Di chuyển | Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển → có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh | - Do cơ thể chỉ có lớp cơ dọc phát triển nên di chuyển hạn chế - Cơ thể cong và duỗi ra giúp giun đũa chui rúc trong môi trường kí sinh
| Giun đất di chuyển bằng cách bò trên mặt đất: - Giun thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi - Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước - Thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi →Nhờ sự chun dãn của cơ thể kết hợp các vòng tơ và tòan thân mà giun đất di chuyển được
|
Dinh dưỡng | - Cấu tạo cơ quan tiêu hóa: + Hầu cơ cơ khỏe + Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn - Kiểu dinh dưỡng: dị dưỡng : hút chất din dưỡng từ vật chủ
| - Thức ăn di chuyển một chiều từ miệng theo ống ruột thẳng tới hậu môn - Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều → Nhờ đặc điểm đầu nhọn và có khả năng di chuyển (cong, duỗi cơ thể), giun đũa chui được vào ống mật, gây tắc ống mật.
| - Gun đất ăn vụn thực vật và mùn đất - Sự tiêu hóa diễn ra trong hệ tiêu hóa, thức ăn hấp thụ qua thành ruột vào máu
|
Sinh sản | - Sán lá gan lưỡng tính - Cơ quan sinh dục phát triển, gồm 2 bộ phận: Cơ quan sinh dục đực, cơ quan sinh dục cái và tuyến noãn hoàng có cấu tạo dạng ống phân nhánh và phát triển chằng chịt
| - Giun đũa phân tính, cơ quan sinh dục dạng ống + Con đực: 1 ống + Con cái: 2 ống - Thụ tinh trong, con cái đẻ nhiều trứng, lẫn vào phân người
| - Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi bằng cách chập đầu vào nhau trao đổi tinh dịch - Sau 2 – 3 ngày ghép đôi, đai sinh dục bong ra tuột về phía trước, nhận trứng va tinh dịch trên đường đi - Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắ hai đầu lại thành kén - Trứng được thu tinh phát triển trong kén để thành giun non sau vài tuần
|
Câu 2:
Đặc điểm cấu tạo của trai sông:
a. Vỏ trai
- Vỏ trai gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng ở bản lề phía trong
- 2 cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ, giúp điều chỉnh hoạt động đóng, mở vỏ
- Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ óng ánh phía trong
b. Cơ thể trai
- Phần đầu của trai tiêu giảm do thích nghi lâu dài với lối sống ít hoạt động
- Cơ thể trai gồm:
+ Bên ngoài dưới lớp vỏ là áo trai, mặt trong áo trai tạo thành khoang áo là môi trường dinh dưỡng của trai, có ống hút và ống thoát nước.
+ Giữa là tấm mang
+ Trung tâm cơ thể: phía trong là thân trai, phía ngoài là chân trai hình lưỡi rìu
Ý nghĩa của cách dinh dưỡng của trai sông đối với môi trường nước
Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch nước vì cơ thể trai giống như những máy lọc sống. Ở những nơi nước ô nhiễm, người ta ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng trong cơ thể trai, sò.