Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Refer
Câu 5 :
- Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.
- vì Khi di chuyển thân và đuôi thằn lằn uốn mình liên tục. Sự co, duỗi của thân và đuôi với sự hỗ trợ cùa chi trước, chi sau (cả hai còn ngắn, yếu) vả vuốt sắc cùa chúng tác động vào đất làm con vật tiến lên phía trước
Câu 6:
-Nhóm Chim chạy
- Đời sống: chim hoàn toàn không biết bay, thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạch khô nóng.
- Đặc điểm cấu tạo: cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón.
- Đa dạng: bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở Châu Phi, Châu Mĩ và Châu Đại Dương.
- Đại diện: Đà điểu Phi, đà điều Mĩ và đà điểu Úc
-.Nhóm Chim bơi
- Đời sống: chim hoàn toàn không biết bay, đi lại trên cạn vụng về, thích nghi cao với đời sống bơi lội trong biển
-Đặc điểm cấu tạo:
+ Cánh dài, khỏe.
+ Có lông nhỏ, ngắn và dày, không thấm nước.
+ Chim có dáng đứng thẳng
+ Chân ngắn, 4 ngón và có màng bơi.
- Đa dạng: bộ Chim cánh cụt gồm 17 loài sống ở bờ biển Nam Bán Cầu.
- Đại diện: chim cánh cụt
- Nhóm Chim bay
- Đời sống: gồm hầu hết những loài chim hiện nay, là những chim biết bay ở những mức độ khác nhau.
+ Thích nghi với đời sống đặc biệt như bơi lội (vịt trời, mòng két), ăn thịt (chim ưng, cú)…
- Đặc điểm cấu tạo: cánh phát triển, chân có 4 ngón.
- Đại diện: chim bồ câu, chim én …
- Nhóm chim bay chia làm 4 bộ: bộ Gà, bộ Ngỗng, bộ Chim ưng và bộ Cú.
+ Đặc điểm cấu tạo ngoài của mỗi bộ chim bay thích nghi với đời sống của chúng
Câu 7: + Bộ lông rậm mịn, mềm bao phủ cơ thể, không thấm nước, chân có màng bơi, thích nghi với đời sống bơi lội.
- Hai chân sau rất khoẻ, di chuyển theo lối nhảy.
Câu 8 : Vì thỏ là động vạt gặm nhấm nên thỏ sẽ gặm chuồng (tre, gỗ)
Vì thỏ thường hay hoạt động vào buổi chiều hoặc buổi tối nên cần che bớt ánh sáng để tăng thời gian hoạt động của thỏ.
- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thận sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.
tham khảo
Cấu tạo ngoài và di chuyển:
-Cơ thể có 2 phần: đầu, ngực và bụng.
1. Vỏ tôm:
-Cấu tạo bằng kitin ngấm thêm canxi, chứa các sắc tố.
-Nhiệm vụ che chở và là chỗ bám cho hệ cơ.
2.Các phần phụ và chức năng:
a) Phần đầu- ngực:
-Mắt kép, hai đôi râu. -> Định hướng, phát hiện mồi.
-Các đôi chân hàm -> Giữ và xử lí mồi.
-Các đôi chân ngực -> Bắt mồi và bò.
b) Phần bụng:
-Các đôi chân bụng -> Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng.
-Tấm lái -> Lái, giúp tôm bơi giật lùi.
3. Di chuyển: Bơi, bò và nhảy (bơi giật lùi)
1. Da khô, có vảy sừng bao bọc
2. Có cổ dài.
3. Mắt có mi cử động, có nước mắt.
4. Màng nhĩ nằm trong một hốc hốc nhỏ bên đầu.
5. Thân dài, đuôi rất dài.
6. Bàn chân có năm ngón có vuốt.
1.
Trùng kiết lị:-Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột-Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị.-Trùng kiết lị có chân giả rất ngắn Trùng sốt rét:1/Cấu tạo và dinh dưỡng:-Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào-Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen 2/Vòng đời: -Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu kì hủy hoại hồng cầu3.
tác hại : Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người : ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.
STT | Đặc điểm cấu tạo ngoài | Trả lời | Ý nghĩa thích nghi |
1 | Da khô, có vảy sừng bao bọc | 1- G | A. Tham gia di chuyển trên cạn |
2 | Có cổ dài | 2- E | B. Động lực chính của sự di chuyển |
3 | Mắt có mí cử động, có | 3- D | C. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào Màng nhĩ |
4 | Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu | 4- C | D. Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô |
5 | Thân dài, đuôi rất dài | 5- B | E. Phát huy vai trò các giác quan nằm trên |
6 | Bàn chân có năm ngón có vuốt | 6- A | G. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể |
chưa rõ lắm