Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cấu tạo:
+ Cơ quan tiếp nhận kích thích .
+ Dây thần kinh cảm giác( Truyền xung cảm giác).
+Trung ương thần kinh ( Não bộ).
+ Dây thần kinh vận động( Truyền xung vận động).
+ Cơ quan phản ứng.
Mắt nằm trong hốc mắt, được bảo vệ bởi mi, mày. Cấu tạo gồm 3 màng:
- Ngoài cùng là màng cứng có chức năng bảo vệ mắt. Phía trước màng cứng có màng giác có ánh sáng đi qua.
- Giữa là màng mạch gồm nhiều mạch máu muôi dưỡng mắt.
- Trong cùng là màng lưới có cấu tạo giống phòng tối, gồm nhiều tế bào thần kinh thị giác là:
+ Tế bào hình nón: tiếp nhận ánh sáng mạnh (ban ngày)
+ Tế bèo hình que: tiếp nhận ánh sáng yếu (ban đêm)
+ Điểm vàng: là nơi tập các dây thần kinh thị giác. Mắt sẽ nhìn thấy khi ảnh rơi lên điểm vàng
Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớpmàng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.
- Cấu tạo:
+ Cơ quan tiếp nhận kích thích .
+ Dây thần kinh cảm giác( Truyền xung cảm giác).
+Trung ương thần kinh ( Não bộ).
+ Dây thần kinh vận động( Truyền xung vận động).
+ Cơ quan phản ứng.
Mắt nằm trong hốc mắt, được bảo vệ bởi mi, mày. Cấu tạo gồm 3 màng:
- Ngoài cùng là màng cứng có chức năng bảo vệ mắt. Phía trước màng cứng có màng giác có ánh sáng đi qua.
- Giữa là màng mạch gồm nhiều mạch máu muôi dưỡng mắt.
- Trong cùng là màng lưới có cấu tạo giống phòng tối, gồm nhiều tế bào thần kinh thị giác là:
+ Tế bào hình nón: tiếp nhận ánh sáng mạnh (ban ngày)
+ Tế bèo hình que: tiếp nhận ánh sáng yếu (ban đêm)
+ Điểm vàng: là nơi tập các dây thần kinh thị giác. Mắt sẽ nhìn thấy khi ảnh rơi lên điểm vàng
Các tật của mắt | Nguyên nhân | Cách khắc phục |
Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần | - Bẩm sinh: Cầu mắt dài - Do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách ( đọc gần ) => Thể thuỷ tinh quá phồng | - Đeo kính mặt lõm (kính cận ) |
Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa | - Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn - Do thể thuỷ tinh bị lão hoá ( người già ) => không phồng được | - Đeo kính mặt lồi (kính viễn ) |
1, Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh:
* Cấu tạo:
- Hệ thần kinh được cấu tạo bởi các tế bào thần kinh (nơron).
- Hệ thần kinh bao gồm:
+, Phần trung ương: Não và tủy sống.
+, Phần ngoại biên: Các dây thần kinh và hạch thần kinh.
* Chức năng:
- Hệ thần kinh có chức năng điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một thể thống nhất, giúp cơ thể luôn thích nghi với những thay đổi của môi trường.
- Hệ thần kinh gồm hai phân hệ:
+, Hệ thần kinh vận động: Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của hệ cơ-xương, liên quan đến hoạt động của cơ vân (hoạt động theo ý muốn ).
+, Hệ thần kinh sinh dưỡng: Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan nội tạng liên quan đến hoạt động của cơ trơn, cơ tim (hoạt động không theo ý muốn ).
Chức năng nào sau đây là chức năng của cầu mắt?
A, tạo ảnh B. thu nhận sóng âm C. phân tích sóng âm D. tạo ra sóng âm
Tham khảo:
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-8/phan-tich-dac-diem-cau-tao-cua-hong-cau-phu-hop-voi-chuc-nang--faq508840.html
Máu gồm hai phần: Tế bào và huyết tương. Tế bào gồm hồng cầu (HC), bạch cầu (BC), tiểu cầu (TC). Huyết tương gồm các yếu tố đông máu, kháng thể, nội tiết tố, protein, muối khoáng và nước.Huyết tương cung cấp các chất dinh dưỡng và protein hỗ trợ việc đông máu. Trong khi đó, các tế bào bạch cầu giúp ngăn ngừa vết cắt bị nhiễm trùng. Các tế bào hồng cầu cung cấp oxy để giữ cho mô khỏe mạnh và bình phục sau này.
* Chức năng và cấu tạo của hồng cầu :
- Chức năng : vận chuyển khí oxi từ phổi đến các tế bào và vận chuyển khí CO2 từ các tế bào đến phổi để đào thải. Hồng cầu có Hb có đặc tính khi kết hợp với oxi có màu đỏ tươi còn khi kết hợp với CO2 có màu đỏ thẫm
- Cấu tạo :
+ Là loại tế bào máu có số lượng nhiều nhất
+ Hồng cầu là những tế bào có màu đỏ, hình đĩa, lõm 2 mặt, không có nhân. Trong hồng cầu có chứa một loại sắc tố, gọi là huyết sắc tố ( còn gọi là hemoglobin, kí hiệu Hb). Chính huyết sắc tố tạo màu đỏ cho hồng cầu
* Máu từ tim đến các tế bào có màu đỏ tươi do máu từ tim mang nhiều O2 màu đỏ tươi ( do phổi Mang tới) đến tế bào sẽ có màu đỏ tươi
- Máu từ tế bào về tim có màu đỏ thẫm do máu từ tế bào mang nhiều CO2 ( hoạt động trao đổi chất) đến tim sẽ có màu đỏ thẫm
Tham khảo!
Cấu tạo hồng cầu
Thành phần chính của hồng cầu là hemoglobin – protein giàu sắt tạo màu đỏ cho máu. Mỗi phân tử hemoglobin bao gồm 4 nguyên tử sắt, mỗi nguyên tử sắt sẽ liên kết với 1 phân tử oxy và 2 nguyên tử oxy. ... Giai đoạn phát triển từ tế bào tiền nguyên hồng cầu đến hồng cầu lưới diễn ra trong tuỷ xương.
Khi hồng cầu kết hợp với khí O2 thì máu sẽ có màu đỏ tươi, kết hợp với CO2 sẽ có màu đỏ thẫm.
tham khảo
-Thành phần cấu tạo của máu: gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%), các tế bào máu bao gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
-Chức năng của huyết tương: Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
-Chức năng của hồng cầu: Vận chuyển O2 và CO2.
Máu người có thành phần huyết tương chiếm khoảng 55% huyết tương, và 90% thành phần của huyết tương là nước. 10% còn lại bao gồm các chất khoáng, hormone, điện giải, chất thải và các chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng cho cơ thể. Nó cũng chứa các chất khí hòa tan như Oxy, Cacbonic và Nitơ.
Huyết tương cung cấp các chất dinh dưỡng và protein hỗ trợ việc đông máu. Trong khi đó, các tế bào bạch cầu giúp ngăn ngừa vết cắt bị nhiễm trùng. Các tế bào hồng cầu cung cấp oxy để giữ cho mô khỏe mạnh và bình phục sau này.
a) Cấu tạo ngoài:
- Hình dạng: hình cầu
- Vị trí: trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài đc bảo vệ bởi mi mắt, lông mày và có tuyến lệ tiết nước mắt -> mắt ko bị khô
- Vận động: nhờ cơ vận động
b) Cấu tạo trong: (đc cấu tạo bởi 3 lớp màng)
- Màng cứng: dày, cứng, ở ngoài cùng (bảo vệ mắt)
- Màng mạch: có nhiều mạch máu (cung cấp máu); phía trước có các tế bào sắc tố đen, ở giữa là lỗ đồng tử.
- Màng lưới: có các tế bào thụ cảm thị giác là TB hình nón, TB hình que (thu nhận hình ảnh)
+ Điểm vàng: Tập trung các TB thụ cảm thị giác -> Nhìn đc rõ nhất.
+ Điểm mù: Nơi đi ra của các sợi trục TB thần kinh thị giác
-> ko nhìn đc