Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tôi/
|
đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
|
CN
|
____VN
|
Đôi càng tôi
|
mẫm bóng.
|
CN_______
|
VN
|
Những cái vuốt ở kheo, ở chân
|
cứ cứng dần và nhọn hoắt.
|
CN________________
|
VN
|
tôi/
|
co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.
|
CN___
|
VN
|
Những ngọn cỏ
|
gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
|
CN__________
|
VN
|
Phân tích cấu tạo của chủ ngữ trong các câu đã dẫn ở mục I, II SGK Trả lời:
Chủ ngữ trong các câu đã cho (tôi; chợ Năm Căn; cây tre; tre; nứa mai, vầu) biểu thị những sự vật có hành động trạng thái, đặc điểm nêu ở vị ngữ.
Chủ ngữ thường trả lời các câu hỏi: Ai?, Cái gì?, Con g/?,...
Về mặt cấu tạo:
- Chủ ngữ có thể là đại từ (tôi), danh từ hoặc cụm danh từ (cây tre; chợ Năm Căn; tre, nứa, mai, vầu)
- Câu có thể có:
+ một chủ ngữ: tôi, chợ Năm Căn, cây tre
+ nhiều chủ ngữ: tre, nứa, mai, vầu.
2/ Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào? “Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.
a. Lấy một phận để gọi toàn thể. b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
3/ Thành phần nào được xem là thành phần chính của câu?
a. Trạng ngữ b. Chủ ngữ c. Vị ngữ d. Chủ ngữ và vị ngữ
4/ Cho câu văn sau: Mặt trời nhú lên dần dần.
Vị ngữ của câu trên có cấu tạo như thế nào?
a. Động từ b. Cụm động từ c. Tính từ d. Cụm tính từ
5/ Cho câu: Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.
Chủ ngữ trong câu trên trả lời cho câu hỏi gì?
a. Ai? b. Việc gì? c. Con gì? d. Cái gì?
6/ Câu trần thuật đơn được tạo thành bởi:
a. Một cụm C – V b. Hai cụm C – V ( lý thuyết trong SGK )
c. Hai hoặc nhiều cụm C – V d. Tất cả đều sai.
7/ Câu trần thuật đơn có tác dụng gì ?
a. Dùng để hỏi. b. Dùng để kể, tả, nêu ý kiến, nhận xét.
c. Dùng để cầu khiến d. Dùng để bộc lộ cảm xúc.
8/ Trong những ví dụ sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn?
a. Hoa cúc nở vàng vào mùa thu. b. Chim én về theo mùa gặt.
c. Tôi đi học, còn em bé đi nhà trẻ. d. Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. ( xem lại đề bài zùm mình nhé! )
9/ Trong câu: “Tre giúp người trăm nghìn công việc”. Chủ ngữ của câu được cấu tạo như thế nào?
a. Danh từ b. Đại từ c. Tính từ d. Động từ
10/ Phó từ thường bổ nghĩa cho những từ loại nào?
a. Động từ, danh từ b. Động từ, tính từ c. Tính từ, danh từ d. Tất cả đều sai.
11/ Hãy đếm xem câu văn sau có bao nhiêu danh từ được dùng theo lối nhân hóa:
“Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, câu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả”
a. 5 danh từ b. 7 danh từ c. 6 danh từ d. 9 danh từ
12/ Cho câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc”.
Vị ngữ của câu trên là:
a. Lớn lên b. Cứng cáp, dẻo dai
c. Dẻo dai, vững chắc d. Lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
13/ Câu văn nào có sử dụng phó từ?
a. Cô ấy cũng có răng khểnh. b. Mặt em bé tròn như trăng rằm
c. Da chị ấy mịn như nhung d. Chân anh ta dài nghêu
14/ Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?
a. Sự vật được so sánh (vế A), từ so sánh, sự vật so sánh (vế B) ( lý thuyết trong SGK )
b. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.
c. Sự vật đượcc so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.
d. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.
15/ Trong câu “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” thuộc loại so sánh:
a. So sánh không ngang bằng b. Không có phép so sánh.
c. So sánh ngang bằng d. Tất cả đều sai.
16/ Tác dụng của phép so sánh ở câu: “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” trên là:
a. Gợi hình, gợi cảm cho sự vật, sự việc được miêu tả thêm cụ thể, sinh động.
b. Làm cho câu văn trở nên đưa đầy hơn.
c. Thể hiện tình cảm sâu sắc của người viết.
d. Không có tác dụng.
17/ Có mấy loại so sánh?
a. Một b. Hai c. Ba d. Bốn.
18/ Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào?
Vì mây chi núi lên trời
Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.
a. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.
b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.
c. Dùng những từ vốn chỉ tính chất
d. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
19/ Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?
a. Cây dừa sải tay bơi b. Cỏ gà rung tai.
c. Bố em đi cày về. d. Kiến hành quân đầy đường.
20/ Phép nhân hóa thường có kiểu gì?
a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
b.Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
c. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
d. Tất cả các ý trên đều đúng.
21/ Ẩn dụ có tác dụng như thế nào?
a. Bình thường. b. Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn.
c. Cả 2 ý đều đúng. d. Cả hai đều sai.
22/ Hình thức của ẩn dụ?
a. Thường có hai sự vật tương đồng cùng xuất hiện. b. Vế A thường ẩn đi, chỉ còn vế B
c.. Thường biến các sự vật có hoạt động giống như con người. d. Tất cả đều sai.
23/ Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ gì
“Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”. (Khương Hữu Dũng)
a. Ẩn dụ hình thức. b. Ẩn dụ cách thức. c. Ẩn dụ phẩm chất. d. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
24 / Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì?
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
a. Chỉ người lao động. b. Chỉ công việc lao động.
c. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả. d. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động.
Câu 1: 1/ Các từ ngữ trong mỗi nhóm dưới đây có đặc điểm chung gì?
a) Đều là từ láy
b) Đều là từ đồng nghĩa
c) Đều là từ nhiều nghĩa
d) Đều là từ đồng âm
Câu 2: Câu nào dưới đây là câu kể Ai là gì? có đại từ làm chủ ngữ?
Đáp án: B. Chị sẽ là chị của em mãi mãi.
câu 1
a. đó là từ láy tượng thanh
b.đó là từ đồng nghĩa
c.đó là từ đồng âm "Cánh"
d.đó là từ đồng âm"Đồng"
Câu 2
B. chị sẽ là chị của em mãi mãi
1.
- Vị ngữ có thể kết hợp với các phó từ: đã, sẽ, đang, sắp, từng, vừa, mới . .
- Vị ngữ có thể trả lời các câu hỏi: Làm sao? Như thế nào? Làm gì?...
2.
a) Vị ngữ: ra đứng cửa hàng, xem hoàng hôn xuống.
b) Vị ngữ: nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
c) Vị ngữ: là người bạn thân của nông dân Việt Nam; giúp con người trăm nghìn công việc khác nhau.
- Vị ngữ thường là động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ) như ở ví dụ a, b và câu thứ hai trong ví dụ c. Ngoài ra, vị ngữ còn có thể là danh từ hoặc cụm danh từ như ở câu 1 trong ví dụ c
1.C 2. B 3.C 4.B
5. A 6.A 7.A 8.C
9. D 10.A 11B. 12.C
13.D 14B 15.C 16.A
17. D 18.C 19.C 20.A
- A. Là truyện dân gian
- B. Có yếu tố kì ảo
- C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử
- D. Thể hiện thái độ của nhân dân
“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”
- A. Thần thoại.
- B. Cổ tích
- C. Truyền thuyết.
- D. Truyện cười.
- A. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng
- B. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược.
- C. Chú bé lớn nhanh như thổi.
- D. Hiện nay vẫn còn đền thờ …
- A. Đúng
- B. Sai
- A. Thánh Gióng
- B. Sơn Tinh, Thủy Tinh
- C. Con rồng cháu tiên
- D. Bánh chưng bánh giầy
- A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt
- B. Dựng nước của vua Hùng
- C. Giữ nước của vua Hùng
- D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng.
- A. Cổ tích
- B. Truyền thuyết
- C. Truyện cười
- D. Ngụ ngôn.
- A. Vua Hùng kén rể.
- B. Vua ra lễ vật không công bằng.
- C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.
- D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.
- A. Lê thận kéo được lưỡi gươm.
- B. Lê Lợi nhặt chuôi gươm.
- C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa.
- D. Khi Lê Lợi hoàn gươm.
- A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người.
- B. Phê phán những kẻ ngu dốt.
- C. Khẳng định sức mạnh của con người.
- D. Gây cười.
- A. Nhờ may mắn và tinh ranh
- B. Nhờ thông minh, hiểu biết.
- C. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh
- D. Nhờ có vua yêu mến
- A. Chống giặc ngoại xâm
- B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
- C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa
- D. Giữ gìn ngôi vua.
- A. Lạc Long Quân
- B. Lang Liêu
- C. Thủy Tinh
- D. Sơn Tinh
- A. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo tiếng
- B. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu
- C.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo văn bản.
- D. B và C
- A. Mệt mỏi
- B. Tốt tươi
- C. Lung linh.
- D. Ăn ở.
- A. Tổ quốc
- B. Máy bay
- C. Ti vi
- D. Nhân đạo.
- A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
- B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích
- C .Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
- D. Cả 3 ý trên đều sai.
- A. Học sinh
- B. Núi non
- C. Đỏ chót
- D. Cây cối
- A. "Lượm" là một bài thơ kiệt xuất của Tố Hữu.
- B. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
- C. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.
- D. Truyện cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
- A. Chủ ngữ
- B. Vị ngữ
- C. Trạng ngữ
- D. Bổ ngữ
Mk lm đúng ko vậy!
câu văn trên là câu trần thuật
tác dụng: thuật lại sự việc diễn ra ở ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô
1.tự sự. nhan đề là : có công mài sắt có ngày nên kim
2.từ láy là:nguệch ngoạc , mải miết , ôn tồn ,
3.trạng ngữ là thành phần phụ của câu , có nhiệm vụ làm dấu hiệu nhận biết ,xác định thời gian ,nguyên nhân ,nơi chốn,mục đích của 1 sự vật hiện tượng.Trạng ngữ xuất hiện trong câu để trả lời cho câu hỏi như:ở đâu?khi nào?tại sao?bằng cách nào?để làm gì?trạng ngữ trong đoạn văn là : Một hôm trong lúc đi chơi
4.liên tưởng đến câu thành ngữ : siêng học siêng làm // có chí thì nên
5. cuộc sống vốn có nhiều khó khăn trở ngại,nhưng chỉ cần có lòng kiên trì,nhẫn nại,bền bỉ,biết đầu tư công sức thì sẽ vượt qua tất cả .bởi ko có việc gì khó khăn,chỉ sợ ta ko có ý chí.công việc dù gian nan đeens đâu chỉ cần ta quyết chí thì ắt sẽ thành công,sẽ đạt đc ước mơ.
6. câu chuyện có công mài sắt có ngày nên kim như trên . thay cậu bé,cậu=tôi hoặc thay bà cụ=tôi (chú ý: những lời thoại ko đc thay mà để yên như thế. nếu đóng vai cậu bé thì đoạn đầu ko" ngày xưa ..." nữa mà thay vào đấy là:"tôi là 1 cậu bé ko có lòng kiên trì , làm việc gì cũng mau chán . mỗi ......."rồi tự thay vào)
Đáp án C.