K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2021

Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?

 a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

 

b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

 

c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà

 

Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?

 

a. 1 từ ghép và 2 từ đơn      b. 4 từ đơn       c. 2 từ ghép

14 tháng 7 2021

Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?

a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà

Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?

a. 1 từ ghép và 2 từ đơn      b. 4 từ đơn       c. 2 từ ghép

14 tháng 5 2023

C

30 tháng 11 2023

d

1 tháng 12 2023

D - câu khiến nhé

 

21 tháng 12 2021

C

Câu: “Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì?A.Kiểu câu Ai làm gì?B.Kiểu câu Ai thế nào?C.Kiểu câu Ai là gì?Câu 7. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?A. Nhân hóaB. So sánhC. Điệp từCâu 8. Từ đồng nghĩa...
Đọc tiếp

Câu: “Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì?

A.Kiểu câu Ai làm gì?

B.Kiểu câu Ai thế nào?

C.Kiểu câu Ai là gì?

Câu 7. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Nhân hóa

B. So sánh

C. Điệp từ

Câu 8. Từ đồng nghĩa với từ “lành” trong câu: “Cơn gió lành từ biển thổi vào cho mọi người cảm thấy dễ chịu” là?

A. Hiền lành

B. Lành lặn

C. Mát lành

D. Nguyên lành

Câu 9. Trong các từ đồng nghĩa sau, từ nào có sắc thái coi thường:

A. Kiên cường

B. Ngoan cố

C. Ngoan cường

Câu 10 .Loại một từ có chứa tiếng “công” không cùng nghĩa với tiếng “công” trong các từ còn lại: “Công bằng, công minh, công cộng, công lí”.

A. Công bằng

B. Công minh

C. Công cộng

D.Công lí

2
20 tháng 7 2021

Câu: “Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì?

A.Kiểu câu Ai làm gì?

B.Kiểu câu Ai thế nào?

C.Kiểu câu Ai là gì?

Câu 7. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Nhân hóa

B. So sánh

C. Điệp từ

Câu 8. Từ đồng nghĩa với từ “lành” trong câu: “Cơn gió lành từ biển thổi vào cho mọi người cảm thấy dễ chịu” là?

A. Hiền lành

B. Lành lặn

C. Mát lành

D. Nguyên lành

Câu 9. Trong các từ đồng nghĩa sau, từ nào có sắc thái coi thường:

A. Kiên cường

B. Ngoan cố

C. Ngoan cường

Câu 10 .Loại một từ có chứa tiếng “công” không cùng nghĩa với tiếng “công” trong các từ còn lại: “Công bằng, công minh, công cộng, công lí”.

A. Công bằng

B. Công minh

C. Công cộng

D.Công lí

20 tháng 7 2021

Đáp án lần lượt là:
A
A
C
B
C

CM
29 tháng 12 2022

B. Ai làm gì?

17 tháng 12 2021

Xác định CN - VN trong mỗi câu sau và xác định xem câu đó thuộc kiểu câu nào : Ai làm gì? Ai thế nào ? Ai là gì?

1. Đó  / là một buổi sáng đầu xuân.

  CN  /  VN. Thuộc kiểu câu Ai là gì?

2.Trời / đẹp.

   CN / VN.Thuộc kiểu câu Ai thế nào?

3. Gió / nhẹ và hơi lạnh.

    CN / VN.Thuộc kiểu câu Ai thế nào?

4.ánh nắng / ban

 CN           /     VN.Thuộc kiểu câu Ai làm gì?

Chúc bạn học tốt!

Câu 4 bạn viết thiếu nhé

17 tháng 12 2021

1.CN: đó

VN: một buổi sáng đầu xuân

→ ai là gì?

2.CN: trời

VN: đẹp

→ai thế nào?

3.CN: gió

VN: nhẹ và hơi lạnh

→ai thế nào

4.CN: ánh nắng

VN: ban(mai, nếu có)

→ai làm gì

3. Xác định CN - VN trong mỗi câu sau và xác định xem câu đó thuộc kiểu câu nào : Ai làm gì? Ai thế nào ? Ai là gì?1. Đó là một buổi sáng đầu xuân. 2.Trời đẹp. 3. Gió nhẹ và hơi lạnh. 4.ánh nắng ban mai nhạt loãng rải trên vùng đất đỏ công trường tạo nên một hoà sắc êm dịu.Câu 1 kiểu câu:.......................................................................................................................Câu...
Đọc tiếp

3. Xác định CN - VN trong mỗi câu sau và xác định xem câu đó thuộc kiểu câu nào : Ai làm gì? Ai thế nào ? Ai là gì?

1. Đó là một buổi sáng đầu xuân. 2.Trời đẹp. 3. Gió nhẹ và hơi lạnh. 4.ánh nắng ban mai nhạt loãng rải trên vùng đất đỏ công trường tạo nên một hoà sắc êm dịu.

Câu 1 kiểu câu:.......................................................................................................................

Câu 2 kiểu câu:.......................................................................................................................

Câu 3 kiểu câu:.......................................................................................................................

Câu 4 kiểu câu:.......................................................................................................................

2
17 tháng 12 2021

giúp mình với pls

 pls pls pls 

17 tháng 12 2021

Tham khảo!

1.ĐÓ / LÀ MỘT BUỔI SÁNG ĐẦU XUÂN
   CN             VN
2. TRỜI /  ĐẸP
     CN       VN
3. GIÓ /  NHẸ VÀ HƠI LẠNH
    CN                 VN
4. ÁNH NẮNG BAN MAI / NHẠT LOÃNG RẢI TRÊN
             CN                                             VN
VÙNG ĐẤT ĐỎ CÔNG TRƯỜNG TẠO NÊN MỘT HÒA SẮC ÊM DỊU.​
CÂU 1 KIỂU CÂU : AI LÀ GÌ ?
CÂU 2 KIỂU CÂU :  AI THẾ NÀO ? 
CÂU 3 KIỂU CÂU : AI THẾ NÀO ? 
CÂU 4 KIỂU CÂU : Ai LÀM GÌ ?