Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
câu tục ngữ thuộc chủ đề tự nhiên và lao động sản xuất:
-Lợn đói một đêm không bằng tằm đói một bữa
câu thuộc chủ đề con người-xã hội :
-Giấy rách phải giữ lấy lề
-Ăn nhai, nói nghĩ
-.Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa
Câu 2:
PTBD:biểu cảm
Câu 3:
Ca dao thường rút gọn thành phần: chủ ngữ
Vì :
+Để giúp câu ngắn gọn
+Dễ truyền đạt
+Khiến người đọc dễ hiểu hơn
Cho biết nội dung ý nghĩa của câu tục ngữ sau
Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa
lúc đang mưa mà thấy quạ tắm là trời sắp tạnh, khi nắng ráo mà thấy sáo tắm thì trời sắp trở mưa [một kinh nghiệm thời tiết
Có công mài sắt có ngày nên kim
Câu tục ngữ trên muốn khuyên nhủ chúng ta khi làm bất cứ việc gì cũng đều cần có lòng kiên trì cũng như sự quyết tâm để thực hiện. Có sự kiên trì thì dù là việc gì cũng có thể đạt được thành công như mong muốn.
Được mùa cau , đau mùa lúa
Kinh nghiệm trồng trọt của bà con nông dân: Năm nào được mùa cau thì lúa sẽ mất mùa.
Mưa tháng ba hoa đất,mưa tháng tư hư đất
Ngày xưa, một năm nhân dân ta chỉ làm hai vụ lúa: vụ chiêm và vụ mùa (vụ mười). Tháng ba nắng hạn, ruộng đồng khô cạn, khi lúa đang trổ đòng đòng. Mưa tháng ba đối với nhà nông là ‘cơn mưa vàng’ làm cho lúa tốt bời bời, bội thu. Trái lại, trong tháng tư, lúa sắp chín, khoai đỗ sắp thu hoạch, nếu mưa nhiều sẽ gây nhiều thiệt hại lớn cho nhà nông
Ăn trông nồi ngồi trông hướng
“Ăn trông nồi” khuyên nhủ mỗi người về cách cư xử đúng mực trong ăn uống, khi ta ăn, cần phải biết giữ chừng mực, không nên ăn quá nhiều, ăn hết phần của người khác, đặc biệt là khi có những người lớn tuổi.
Ăn phải nhai nói phải nghĩ
Ăn phải nhai để thức ăn được nghiền nhỏ nhào trộn ngấm dịch tiêu hóa giúp cho sự tiêu hóa và hấp thụ dinh dưỡng đạt hiệu quả cao
noi phải nghĩ là một phản xạ để lời nói đúng giá trị từng hoàn cảnh thì phải cân nhắc tức là chuyển phản xạ thành nhiều phản xạ để lời nói có dộ chính xác cao
Ruộng không phân như thân không của
làm ruộng phải có bón phân thì mùa màng mới tốt
o l m . v n
Tắm mưa á? Có thể nói đó là một trò nghịch của tuổi thơ. Mỗi khi mưa, em thường chạy sân đùa nghịch dưới làn nước mát lạnh.Em còn ảo tưởng cầm gậy ra đánh chém nhau với mua. Kết quả em đã thăng thiên vì bị sốt nặng.
Những hạt mưa ào ào tuôn xuống, cả thành phố chìm trong một màn mưa trắng xóa. Không khí như được ướp trong hàng ngàn tinh thể nước. Lạnh và mát trong. Lâu lắm rồi mới bắt gặp Sài Gòn mưa như thế này. Nhìn những hạt mưa tí tách trên mái hiên, phía trước là một khoảng không mờ mịt, lại cho phép bản thân ngược dòng thời gian về những ngày còn bé thơ, mỗi lần trời mưa là lại í ới cùng lũ bạn ra nghịch nước, tắm mưa. Tắm mưa, người thì không sạch được bao nhiêu, nhưng nụ cười trẻ thơ lấp lánh thì không gì có thể đổi lại được.
Nếu thanh xuân là từ mà khi nghĩ đến, người ta cảm thấy rạo rực xen lẫn cùng với sự xót xa, tiếc nuối, thì tuổi thơ lại là điều làm người ta mỉm cười hạnh phúc khi nghĩ về. Đó là cả một khoảng trời bình yên, vô tư, khi những lo toan hay bồng bột của tuổi trưởng thành còn cách chúng ta thật xa và thật lâu.
Tuổi thơ là những ngày được nô đùa cùng chúng bạn, được khóc, được cười một cách chân thật nhất. Kí ức về những ngày mưa rơi, được chạy ào ra, thích thú đùa giỡn mà không lo sợ đau ốm hay nước mưa không sạch. Đường phố vắng xe cộ ngược xuôi, chỉ có những đứa trẻ tha hồ rượt đuổi nhau dưới trời mưa, không chút ưu tư và phiền muộn.
Những con sông quê nước cuồn cuộn chảy mỗi mùa mưa về, nhưng ngày ấy, những lũ trẻ đâu biết gì là sợ, vẫn cứ hò hét nhau ra khúc sông mà nhảy xuống, nước mưa hòa lẫn nước sông, tiếng mưa ào ào hòa cùng tiếng cười trong trẻo của trẻ thơ. Khung cảnh ấy, có lẽ mỗi lần nghĩ đến, không chỉ bản thân mình mà những ai đã từng trải qua đều có chung một cảm giác: hạnh phúc.
Mỗi lần mây đen bắt đầu kéo đến, tiếng sấm ầm ầm báo hiệu một cơn mưa lớn là lũ trẻ lại ra sức năn nỉ ba mẹ cho được tắm mưa. Không hiểu những lần tắm mưa ấy có sức cuốn hút như thế nào, mà những đứa trẻ chúng tôi lại say mê đến thế.
Nước mưa tuôn xuống từ máng xối cũng được tận dụng để đắp bờ, ngăn đê. Khoảng sân trước nhà là cả một khoảng trời cổ tích đầy hấp dẫn. Đó là nơi cùng với lũ trẻ hàng xóm nắm tay trên đường sình lầy trơn trợt và được ôm nhau cùng té nhào mình mẩy đầy bùn đất rồi cười thích thú.
Có lẽ, kí ức về những lần tắm mưa, về tuổi thơ không thể quay trở lại ấy, là kí ức êm đềm nhất trong suốt những năm tháng sau này. Dẫu cho sau những lần tắm mưa, có thể bị ốm hơn một tuần mới khỏi. Nhưng nếu mưa lại rơi, bạn bè lại réo gọi thì vẫn sẵn sàng lao vào cơn mưa, mặc kệ lời mẹ mắng ba rầy. Tắm mưa, tuổi thơ của người Việt Nam, cùng với những trò khác như thả diều, bắn bi, trốn tìm, chiều thong thả trên lưng trâu,…
Tận những ngày sau này, khi lũ trẻ chúng tôi đã lớn khôn, đã không còn bị cấm cản bởi ba mẹ, có thể thoải mái chạy ra khiêu vũ cùng mưa, nhưng chính chúng tôi cũng cảm thấy cơn mưa ấy không còn hấp dẫn như những ngày xưa ấy.
TRẺ CON thích tắm mưa, cùng lũ bạn hàng xóm reo vui dưới những cơn mưa, đùa nghịch và vui cười vô tư lự, nhảy lên những chiếc xe đạp hò hét, phóng đi trong mưa cho nước mưa tạt vào mặt thích thú… LỚN LÊN ta cũng tắm mưa, nhưng mưa bây giờ không còn đọng lại tiếng cười vui mà bao giờ cũng là những nỗi niềm bâng khuâng. Ta lớn lên, ta yêu mưa theo cách của người đã trưởng thành, ta cũng phóng xe, mưa cũng tạt vào nhưng là để cho tỉnh những mộng mị giữa đời thường trắc trở, ta cũng tắm mưa, nhưng không phải để reo hò, mà để lặng đi che giấu những giọt nước mắt.
Nước mưa đối với trẻ con có vị ngọt của tiếng cười, có mùi thơm của tình bạn bè không toan tính và có màu hồng tươi vui của tuổi trẻ. Còn mưa với những người đang lớn lại có vị mặn của nước mắt, có mùi đắng chát của sự đời bất công và có màu xám của những sóng gió trong lòng người....
Sài Gòn mưa rơi tí tách, lại muốn chạy ra tắm mưa, bỏ mặc những lời thì thầm, chỉ trích. Nhưng rồi nhận ra đâu còn ai để thích thú chơi đùa cùng cơn mưa. Nếu có tour du lịch mùa hè, không ao ước đi xa xôi, chỉ mong muốn được một lần quay lại những cơn mưa mùa hè ấy, để được một lần hạnh phúc thật sự. Cơn mưa này, liệu có mang tôi quay lại tuổi thơ?
BPTT: so sánh
Tác dung: Cho thấy nỗi khổ của người dân hộ đê, sức người thật nhỏ nhoi so với sức trời và sự nhàn nhã của tên quan phụ mẫu độc ác, thờ ơ với nhân dân.
Bạn vào trang web này nhé:Câu hỏi của Kirigaya Kazuto - Ngữ văn lớp 7
Vào bằng niềm tin ak nếu chẳng có link...TRINH MINH ANH > . < ...
(1)a)phản ánh kinh nghiệm nhìn sao đoán mưa từ đó giúp chúng ta phải biết sắp xếp thời gian và công việc hợp lí
b)kinh nghiệm khi có cầu vồng bên Tây thì khả năng sẽ có mưa, bão
c) theo âm lịch mưa tháng 3 sẽ rất tốt cho cây trồng(lúa),còn tháng tư là thời gian lúa đang phơi màu sẽ làm cho hạt lép
d)nói về thời vụ để trồng các loại cây
e)nói lên kinh nghiệm khi nuôi lợn sẽ sướng hơn và nhiều lợi nhuận hơn khi ta nuôi tầm từ đó khuyên rang chúng ta phai lua nghề
g)truyền đạt kinh nghiệm bắt tôm,cá muốn bắt tôm phải đi vào chập tối , muốn bắt cá phải đi vào sáng sớm
(2)
(3)
a)phép đối (trăng quầng _trăng tạn)
b)ko có ......
1/ a.-Phản ánh kinh nghiệm quan sát, nhìn sao để đoán thời tiết mưa hay ko mưa. -Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp chúng ta biết sắp xếp thời gian, công việc hợp lí.
b.-Phản ánh kinh nghiệm quan sát, khi thấy có đoạn cầu vồng bắc từ đông sang tây thì khả năng sẽ có mưa to bão lớn. -Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp chúng ta biết trước thời tiết để phòng tránh mưa bão.
c.-Phản ánh kinh nghiệm của nhân dân trong trồng trọt, thường thì đến tháng 3âm lịch là lúc hoa màu, nhất là lúa nước cần nước nên mưa tháng 3 rất tốt cho cây trồng còn tháng 4 là lúc lúa đang phát triển ít cần nước nên mưa tháng 4 sẽ làm lúa úng nước mất mùa. -Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp nhân dân nhận biết thời điểm mưa hợp lí để có lợi cho lúa.
d.-Phản ánh kinh nghiệm của nhân dân trong trồng trọt. - Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp nhân dân biết thời điểm hợp lí để trồng các loại hoa quả.
e.-Phản ánh kinh nghiệm của nghề nuôi tằm và nghề nuôi lợn. - Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó cho ta thấy sự vất vả của nghề nuôi tằm đối nghịch vs sự nhẫn nại của nghề nuôi lợn.
g.-Phản ánh kinh nghiệm về thời điểm thích hợp để đánh bắt, tôm thường kiếm ăn buổi chiều xế còn ca thì hay đi theo từng đàn lúc rạng sáng. - Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì chúng giúp nhân dân xác định được thời điểm đánh bắt cá, tôm hợp lí.
2.truyền đạt những kinh nghiệm về thời gian, thời điểm, nghề nghiệp, sự nhẫn nại, khó khăn,.. trong lao động sản xuất.
3.
Đặc điểm: không có cấu tạo đầy đủ về mặt ngữ pháp nhưng không có từ ngữ nào có thể thay thế được
bptt nói quá
nhân hoá:quạ,sáo tắm