Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ hình vẽ ta có: \(BH=\dfrac{1}{2}BC=16,5\left(m\right)\)
Trong tam giác vuông ABH:
\(AH=BH.tan\widehat{ABH}=16,5.tan76^0=66,2\left(m\right)\)
Phương pháp giải
Sử dụng: Trong tam giác vuông, cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân tan góc đối.
Đặt tên như hình vẽ thì chiều cao của tháp là đoạn BDBD
Xét tam giác ABCABC vuông tại AA có AC=DE=150m;ˆC=200AC=DE=150m;C^=200 nên
AB=150.tan20∘≈54,596(m)AB=150.tan20∘≈54,596(m)
Chiều cao của cột ăng-ten là:
BD=AB+ADBD=AB+AD=54,596+1,5=56,096(m).
a) Giá trị gần đúng của h là : 10,5 cm
b) Giá trị của r là : 24 cm
Xét ΔCED có \(\widehat{C}+\widehat{D}+\widehat{E}=180^0\)
=>\(\widehat{D}+105^0+45^0=180^0\)
=>\(\widehat{D}=30^0\)
Xét ΔCED có \(\dfrac{CE}{sinD}=\dfrac{CD}{sinE}\)
=>\(\dfrac{CD}{sin45}=\dfrac{20}{sin30}\)
=>\(\dfrac{CD}{sin45}=\dfrac{20}{\dfrac{1}{2}}=40\)
=>\(CD=40\cdot sin45=40\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}=20\sqrt{2}\)
Gọi bề mặt chính của cầu là BC, trụ tháp là AB,AC
Theo đề, ta có: AB=AC và BC=33m; \(\widehat{ABC}=76^0\)
Kẻ AH\(\perp\)BC tại H
=>AH là chiều cao so với mặt cầu của trụ tháp
ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=16,5\left(m\right)\)
Xét ΔAHB vuông tại H có \(tanB=\dfrac{AH}{HB}\)
=>\(AH=16,5\cdot tan76\simeq66,2\left(m\right)\)