Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, Câu cuối trong đoạn (b) là câu trần thuật, dùng dấu chấm than là sai.
a, Các câu thứ nhất và thứ hai trong đoạn (a) là những câu kể diễn tả suy nghĩ của nhân vật, sử dụng dấu chấm hỏi là sai.
- Từ ghép: nhỏ nhẹ, mỏng manh, mênh mông, mêng mang, mệt mỏi, máu mũi, tươi tốt, ngẫm nghĩ.
- Từ láy: nhỏ nhắn, nhỏ nhoi, nhỏ nhẻ, nhỏ nhen, tươi tắn, ngất ngây, ngẹn ngào, ngọt ngào.
A) câu 2
B) câu 2
C) câu 1
A) ngang tàn thành ngang bướng
B) hắc thành hóc
C) cố thành cường
D) tụng thành dạy
E) biếu thành cho
Bài 1:
a) Thầy giáo truyền thụ cho chúng em rất nhiều kiến thức.
b) Hôm qua bà ngoại cho em quyển sách.
c) Anh ấy là người rất kiên cường.
d) Bài toán này rất hóc búa.
Bài 2:
a) Là tính từ biểu thị được đánh giá là có tác dụng gây được hứng thú hoặc cảm xúc tốt đẹp, dễ chịu.
b) Là phụ từ biểu thị sự việc được lặp lại 1 cách thường xuyên.
c) Là kết từ biểu thị quan hệ tuyển chọn giữa hai điều được nói đến, có điều này thì không có điều kia, và ngược lại.
Bài 3:
a) Là danh từ biểu thị quả, hạt hoặc hoa ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất, thường có màu đỏ hoặc vàng, có hương thơm, vị ngon.
b) Là tính từ biểu thị việc suy nghĩ thận trọng, kĩ lưỡng, thấu đáo, đầy đủ mọi khía cạnh.
c) Là tính từ biểu thị việc màu da đỏ ửng lên.
d) Là danh từ biểu thị số (ghi là 9) liền sau số tám trong dãy số tự nhiên.
B1:
a, "truyền tục" đởi thành " truyền dạy"
b, " biếu" đổi thành " cho"
c, " kiên cố" đổi thành " kiên cường"
d, " hóc búa " đổi thành " khó"
Trả lời :
Nhà đó bán con chị lấy tiền. Hết tiền rồi nên chuẩn bị bán con em luôn.
Mk nghĩ vậy!
Lời giải: Gia đình bán cô chị do vậy mà có tiền nhưng họ nói dối rằng trúng số. Đến khi hết tiền thì có lẽ sẽ bán luôn đứa em…
Đáp án C