Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo ạ:
Câu 3: chỉ rõ tác dụng của hình thức ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích .
=> Đoạn trích có sử dụng hình thức độc thoại nội tâm : "Ồ, sao mà độ ấy vui thế"
9.{....} Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc còn là khướt lắm."
Câu 4 : " ồ " , " chao ôi " là thành phần biệt lập cảm thán hay câu cảm thán ? vì sao ? những từ đó là lời của ai ? có ý nghĩa gì ?
"Ồ" là thành phần biệt lập cảm thán vì nó không nằm trong nghĩa sự việc của câu mà thể hiện cảm xúc nhân vật
"Chao ôi" là câu cảm thán vì đừng độc lập, tách biệt với câu sau nó; kết thúc bằng dấu chấm than và trực tiếp bộc lộ cảm xúc của nhân vật
=> Những từ đó là lời của người dẫn truyện thể hiện cảm xúc vui sướng của nhân vật ông Hai khi nghĩ về làng.
TPBL cảm thán: Ôi!
Nội dung: Bày tỏ sự bất ngờ của tác giả trước hàng tre xanh ở lăng Bác
Thán từ : Ôi
Thể hiện sự tự hào về hàng tre xanh xanh Việt Nam , phẩm chất con người Việt Nam.
1 Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chã nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn thế được. (thành phần tình thái). Thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến.
2 Có lẽ chiều nay trời sẽ mưa. (thành phần tình thái). Thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến.
3. Cậu vàng đi đời rồi ông Giáo ạ. (thành phần tình thái). Thể hiện cách nìn của người nói đối với sự việc được nói đến.
4. Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu. (thành phần cảm thán). Bộc lộ tâm lý người nói.
5. Hình như đó là bạn Lan. (thành phần tình thái). Thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến.
- Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi).
→ Thành phần phụ chú (thương thương quá đi thôi).
- Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.
→ Thành phần tình thái: có lẽ
- Ôi những cánh đồng quê chảy máu/ Dây thép gai đâm nát trời chiều.
→ Thành phần cảm thán: ôi
1. Than ôi! (cảm thán)
2. Hình như (tình thái)
3. Kể cả anh (phụ chú)
4. Hôm nay tôi đi học (phụ chú)
5. Quê hương ơi! (cảm thán)
6. Chao ôi! (cảm thán)
7. Chừng như (tình thái)
8. Dường như (tình thái)
1:than ôi- tp biệt lập cảm thán;2 hình như - tp tình thái ;3Kể cả anh -tp phụ chú;4 hôm nay tôi đi học -tp phụ chú;5 quê hương ơi -tp cảm thán:6 chao ôi -tp cảm thán;7 chừng như-tp tình thái;8 dường như -tp tình thái
a, Thành phần tình thái: có lẽ
b, Thành phần cảm thán: Chao ôi
c, Thành phần tình thái: Chả nhẽ
a. Có người cho rằng - tình thái.
b. Chao ôi - cảm thán
c. sau khi tỉnh nhà bị chiếm đóng - phụ chú.
d. các bạn ơi - gọi đáp
e. Có thể - tình thái
f. Chắc chắn - tình thái
g. Ồ - cảm thán
Nhất định - tình thái
h. hình như - tình thái
i. ngờ ngợ, chả nhẽ - tình thái
j. Chao ôi - tình thái
k. ờ, nhỉ - gọi đáp
l. ơi - gọi đáp
m. Có lẽ - tình thái
n. xem ý, chừng như - tình thái.
k. chắc là tình thái.
1) cảm thán : trời ơi
2)gọi đáp: thưa ông
3)tình thái : chả nhẽ
4)phụ chú : ngôi nhà chung của chúng ta
5)cảm thán : ôi
6)phụ chú:bạn thân nhất của tôi
7)tình thái : có lẽ
8)cảm thán :ạ
1. Trời ơi (cảm thán)
2. Thưa ông (gọi đáp)
3. Chả nhẽ (tình thái)
4. Ngôi nhà chung của chúng ta (phụ chú)
5. Ôi (cảm thán)
6. Bạn thân nhất của tôi (phụ chú)
7. Có lẽ (tình thái)
8. Ông giáo ạ. (gọi đáp)
Chọn đáp án: C.
Giải thích: Câu C có thành phần tình thái.