\(\)Câu nào sau đây đúng? 

A. 22/3 € N

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2019

a) \(n^2+n-17⋮n+5\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+5\right)-\left(4n+17\right)⋮n+5\)

Mà \(n\left(n+5\right)⋮n+5\)

\(\Rightarrow4n+17⋮n+5\)

\(\Rightarrow4\left(n+5\right)-3⋮n+5\)

mà \(4\left(n+5\right)⋮n+5\)

\(\Rightarrow3⋮n+5\)

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Lamf noots

5 tháng 8 2019

b)\(n^2+3n-5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n+n-5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+2\right)+\left(n-2\right)-3⋮n-2\)

Vì \(\hept{\begin{cases}n\left(n-2\right)⋮n-2\\\left(n-2\right)⋮\left(n-2\right)\end{cases}}\)nên \(3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Lập bảng:

\(n\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(n-2\)\(3\)\(1\)\(5\)\(-1\)

Vậy \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

4 tháng 8 2019

a, Ta có : n2 + 5n + 9 \(⋮\)n + 5

         = n (n + 5) + 9 \(⋮\)n + 5

    Vì n (n + 5) \(⋮\)n + 5 => 9 \(⋮\)n + 5

=> n + 5 \(\in\)Ư(9) = {\(\pm\)1 ; \(\pm\)3\(\pm\)9 }

Ta lập bảng :

n+51-13-39-9
n-4-6-2-84-14

Vậy ...................................................

Thấy đúng thì t.i.c.k đúng cho mik nhé !

10 tháng 10 2019

\(\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\) ; \(\frac{y}{z}=\frac{4}{3}\Rightarrow\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)

ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)

\(\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{12}=\frac{y}{20}=\frac{z}{15}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{x}{12}=\frac{y}{20}=\frac{z}{15}=\frac{4x}{48}=\frac{2z}{30}=\frac{4x-y+2z}{48-20+30}=\frac{116}{58}=2\)

\(\frac{x}{12}=3\Rightarrow x=36\)

\(\frac{y}{20}=2\Rightarrow y=40\)

\(\frac{z}{15}=2\Rightarrow z=30\)

11 tháng 4 2018

a/ Ta có \(\left|\frac{5}{6}-2x\right|=\frac{7}{8}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{6}-2x=\frac{7}{8}\\\frac{5}{6}-2x=\frac{-7}{8}\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}-2x=\frac{1}{24}\\-2x=\frac{-41}{24}\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{48}\\x=\frac{41}{48}\end{cases}}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{48}\)hoặc \(x=\frac{41}{48}\)thì \(\left|\frac{5}{6}-2x\right|=\frac{7}{8}\)

b/ Ta có \(B=5x^2-7y+6\)

Thay \(x=\frac{-1}{5}\)và \(y=\frac{-3}{7}\)vào biểu thức B, ta có:

\(5\left(-\frac{1}{5}\right)^2-7\left(-\frac{3}{7}\right)+6\)\(\frac{1}{5}-\left(-3\right)+6=\frac{1}{5}+3+6=\frac{1}{5}+9=\frac{46}{5}\)

Vậy giá trị của biểu thức B bằng \(\frac{46}{5}\)khi \(x=\frac{-1}{5}\)và \(y=\frac{-3}{7}\).

11 tháng 4 2018

a/ Ta có  6 5 − 2x = 8 7 =>  6 5 − 2x = 8 7 6 5 − 2x = 8 −7 =>  −2x = 24 1 −2x = 24 −41

=>  x = − 48 1 x = 48 41 Vậy x = − 48 1 hoặc x = 48 41 thì  6 5 − 2x = 8 7

b/ Ta có B = 5x 2 − 7y + 6 Thay x = 5 −1 và y = 7 −3 vào biểu thức B, ta có: 5 − 5 1 2 − 7 − 7 3 + 6=  5 1 − −3 + 6 = 5 1 + 3 + 6 = 5 1 + 9 = 5 46

Vậy giá trị của biểu thức B bằng  5 46 khi x = 5 −1 và y = 7 −3 .

5 tháng 5 2020

\(a,5x^3-3x^2+x-x^3-4x^2-x\)

\(=4x^3-7x^2\)

\(b,y^2+2y-2y^2-3y+3\)

\(=-y^2-y+3\)

\(c,\frac{1}{2}x^3-2x^2-4x-\frac{1}{2}x^3-x+1\)

\(=\frac{1}{6}x^3-2x^2-5x+1\)

\(d,\frac{3}{4}xy^2-\frac{1}{2}y^2-\left(-\frac{1}{4}xy^2\right)+\frac{2}{3}y^2\)

\(=xy^2+\frac{1}{6}y^2\)

\(e,2xy-2yz.z+xy+\frac{1}{2}z^2y+2zy\cdot y\)

\(=3xy-\frac{3}{2}z^2y+2zy^2\)

\(g,3^n+3^{n+2}\)

\(=3^n+3^n.3^2\)

\(=3^n\cdot10\)

\(h,1,5\cdot2^n-2^{n-1}\)

\(=1,5\cdot2^n-2^n\cdot\frac{1}{2}\)

\(=2^n\cdot1\)

\(=2^n\)

\(i,2^n-2^n-2\)

\(=-2\)

\(k,\frac{2}{3}\cdot3^n-3^{n-1}\)

\(=\frac{2}{3}\cdot3^n-3^n\cdot\frac{1}{3}\)

\(=3^n\cdot\frac{1}{3}\)

\(=\frac{3^n}{3}\)

sẵn bán nick luôn :)

Cái này hơi lâu thật,nhưng kiên trì 1 chút là đc ngay thôi bn !

a, \(5x^3-3x+x-x^3-4x^2-x=4x^3-3x-4x^2\)

b, \(y^2+2y-2y^2-3y+3=-y^2-y+3\)

c, \(\frac{1}{2}x^3-2x^2-4x-\frac{1}{2}x^3-x+1=-2x^2-5x+1\)

d, \(\frac{3}{4}xy^2-\frac{1}{2}y^2-\left(-\frac{1}{4}xy^2\right)+\frac{2}{3}y^2=\frac{3}{4}xy^2-\frac{1}{2}y^2+\frac{1}{4}xy^2+\frac{2}{3}y^2=xy^2+\frac{1}{6}y^2\)

e, \(2xy-2yz.z+xy+\frac{1}{2}z^2y+2zy.y=2xy-2yz^2+xy+\frac{1}{2}z^2y+2zy^2=3xy-\frac{3}{2}z^2y+2zy^2\)

g, \(3^n+3^{n+2}\)( chắc tối giản rồi,ko phân tích đc nữa. )

h, \(1,5.2^n-2^{n-1}\)( chắc tối giản rồi,ko phân tích đc nữa. )

i, \(2^n-2^n-2=-2\)

k, \(\frac{2}{3}.3^n-3^{n-1}\)( chắc tối giản rồi,ko phân tích đc nữa. )

Có j sai,mong mọi người góp ý,thông cảm ạ.

9 tháng 11 2018

a) sai đề rồi bn 

b) \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}\Rightarrow\frac{a^3}{c^3}=\frac{b^3}{d^3}=\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^3\)(tính chất dãy tỉ số bằng nhau) (1)

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Rightarrow\frac{a^3}{c^3}=\frac{b^3}{d^3}=\frac{a^3-b^3}{c^3-d^3}\)(2)

từ (1) và (2)\(\Rightarrow\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^3=\frac{a^3-b^3}{c^3-d^3}\left(đpcm\right)\)

1 tháng 8 2020

b) \(3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}=3^{n+1}\left(3^2+1\right)+2^{n+2}\left(2+1\right)\)

=\(3^{n+1}.2.5+2^{n+2}.3\)=\(2.3\left(3^n+2^{n+1}\right)⋮6\)

=> dpcm

1 tháng 8 2020

a) A = 2 + 22 + 23 + ... + 2100

=> 2A = 22 + 23 + 24 + ... + 2101

Lấy 2A trừ A theo vế ta có 

2A - A = (22 + 23 + 24 + ... + 2101) - (2 + 22 + 23 + ... + 2100)

  => A = 2201 - 2

Sửa đề 2(A + 2) = 22x

=> 2(2201 - 2 + 2) = 22x

=> 2202 = 22x

=> (22)101 = (22)x

=> x = 101