K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2022

Vị ngữ: tung cánh;bay lượn;nở ngát

Chủ ngữ:đàn chim;đàn ong;những bông hoa

Trạng ngữ:trên bầu trời,bên đồi xanh

29 tháng 12 2022

Vị ngữ: tung cánh;bay lượn;nở ngát

Chủ ngữ: đàn chim;đàn ong;những bông hoa

Trạng ngữ: trên bầu trời,bên đồi xanh

29 tháng 7 2021

Câu 28. Câu nào sau đây là câu kể "Ai làm gì?" ?

A. Không gian thật yên tĩnh.       

B. Mặt trăng tròn vành vạnh trên nền trời đêm.

C. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.

D. Những bông hoa mười giờ rực rỡ dưới ánh mặt trời.       

20 tháng 2 2022

a, Ngăn cách các bộ phận trong cùng một câu

b, Dẫn lời nói trực tiếp

< Câu b còn nói là báo hiệu lời nói trực tiếp nha bạn!! >

20 tháng 2 2022

a. ngăn cách các bộ phận trong câu ( trạng ngữ và chủ ngữ/vị ngữ )

b. dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

18 tháng 8 2021

16.b

17.a

18.d

18 tháng 8 2021

câu 16: chọn B

câu 17: chọn A

câu 18: chọn D

Câu: “Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì?A.Kiểu câu Ai làm gì?B.Kiểu câu Ai thế nào?C.Kiểu câu Ai là gì?Câu 7. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?A. Nhân hóaB. So sánhC. Điệp từCâu 8. Từ đồng nghĩa...
Đọc tiếp

Câu: “Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì?

A.Kiểu câu Ai làm gì?

B.Kiểu câu Ai thế nào?

C.Kiểu câu Ai là gì?

Câu 7. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Nhân hóa

B. So sánh

C. Điệp từ

Câu 8. Từ đồng nghĩa với từ “lành” trong câu: “Cơn gió lành từ biển thổi vào cho mọi người cảm thấy dễ chịu” là?

A. Hiền lành

B. Lành lặn

C. Mát lành

D. Nguyên lành

Câu 9. Trong các từ đồng nghĩa sau, từ nào có sắc thái coi thường:

A. Kiên cường

B. Ngoan cố

C. Ngoan cường

Câu 10 .Loại một từ có chứa tiếng “công” không cùng nghĩa với tiếng “công” trong các từ còn lại: “Công bằng, công minh, công cộng, công lí”.

A. Công bằng

B. Công minh

C. Công cộng

D.Công lí

2
20 tháng 7 2021

Câu: “Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì?

A.Kiểu câu Ai làm gì?

B.Kiểu câu Ai thế nào?

C.Kiểu câu Ai là gì?

Câu 7. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Nhân hóa

B. So sánh

C. Điệp từ

Câu 8. Từ đồng nghĩa với từ “lành” trong câu: “Cơn gió lành từ biển thổi vào cho mọi người cảm thấy dễ chịu” là?

A. Hiền lành

B. Lành lặn

C. Mát lành

D. Nguyên lành

Câu 9. Trong các từ đồng nghĩa sau, từ nào có sắc thái coi thường:

A. Kiên cường

B. Ngoan cố

C. Ngoan cường

Câu 10 .Loại một từ có chứa tiếng “công” không cùng nghĩa với tiếng “công” trong các từ còn lại: “Công bằng, công minh, công cộng, công lí”.

A. Công bằng

B. Công minh

C. Công cộng

D.Công lí

20 tháng 7 2021

Đáp án lần lượt là:
A
A
C
B
C

Câu đơn: a ; g ; f
Câu ghép: các câu còn lại

10 tháng 1 2022

Câu đơn: a ; g ; f
Câu ghép: các câu còn lại

(1) Phượng không phải một đoá, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. (2) Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cái xã hội thắm tươi, người ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè ra, trên đậu khít nhau muôn vàn con bướm thắm.(3) Mùa xuân, phượng ra lá. (4)Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. (5) Lá ban...
Đọc tiếp

(1) Phượng không phải một đoá, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. (2) Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cái xã hội thắm tươi, người ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè ra, trên đậu khít nhau muôn vàn con bướm thắm.

(3) Mùa xuân, phượng ra lá. (4)Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. (5) Lá ban đầu xếp lại còn e, dần dần xoè ra cho gió đưa đẩy. (6) Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! (7) Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên màu lá phượng. (8) Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo ra một tin thắm: mùa hoa phượng bắt đầu!

 

(Hoa học trò- Xuân Diệu)

1/ Gạch chân dưới từ láy có trong đoạn văn. Có tất cả........................................................................................... từ láy.

2/ Đoạn văn trên có ….. trạng ngữ. Đó là:………………………………………...............

…………………………………………………………………………...................................

3/ Câu đơn là câu số : …………………………. Câu ghép là câu số : ...........................

4/ Dấu hai chấm ở câu (8) có tác dụng là: ……………………………………………

.........................................................................................................................................

5/ Xác định các phép liên kết và chi tiết chứa phép liên kết có trong văn bản :

Phép liên kết

Chi tiết có chứa phép liên kết

 

 

0
6 tháng 5 2023

chắc câu A=))

khum rành câu ghépbucminh

6 tháng 5 2023

Xác định những câu trên:

TN: Khi hè về,

CN:những chùm hoa phượng

VN:nở đỏ rực cả sân trường.

TN:Dưới sân,

CN:rơm và thóc

VN:vàng giòn.

 CN:Thu

VN:sang,

CN:từng chùm quả

VN:chín vàng trong kẽ lá.

Câu nào là câu ghép:

 A. Khi hè về, những chùm hoa phượng nở đỏ rực cả sân trường.

 B. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn.

 C. Thu sang, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.