• K
    Khách

    Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

    14 tháng 10 2023

    4. Thứ Bảy tuần trước, em đã làm được một việc tốt.

    1. Sáng sớm, em cùng bố mẹ đi xe buýt tới thăm ông bà.

    6. Bố mẹ nhường cho em ngồi vào chiếc ghế trống duy nhất.

    3. Ở trạm dừng chân tiếp theo, một người phụ nữ bế em nhỏ lên xe.

    7. Em đứng lên, nhường chỗ cho hai mẹ con người phụ nữ.

    5. Người phụ nữ cảm ơn và khen em ngoan.

    2. Em rất vui vì đã làm được một việc tốt.

    14 tháng 1 2024

    Số lẻ bé nhất có 6 chữ số là \(100001.\)

    ⇒ Chọn đáp án C.

    14 tháng 1 2024

    C. 100001

    20 tháng 1 2024

    - Mở đầu:

    • Một lần, sau khi làm nhiệm vụ dẫn cán bộ vào căn cứ, Kim Đồng đang trên đường trở về nhà thì nghe có tiếng động lạ ở trong rừng.

    - Diễn biến:

    • Kim Đồng liền rủ Cao Sơn tìm cách báo động cho các anh cán bộ đang ở trong xóm biết.
    • Sau khi quan sát, Kim Đồng đã nhìn thấy bọn lính đang lợi dụng sương mù phục kích trên đường vào xóm và im lặng đợi bắt người.
    • Kim Đồng bảo Cao Sơn lùi về phía sau, chạy về báo cáo.
    • Đợi cho bạn đi rồi, Kim Đồng ngắm kĩ địa hình, để chạy vọt qua suối, lên phía rừng. Như vậy, bọn lính sẽ phải nổ súng hoặc kêu lên. Chúng nó sẽ bị lộ.
    • Quả nhiên, thấy có bóng người chạy, bọn giặc lên đạn và hô: “Đứng lại!”. Kim Đồng không dừng chân. Giặc bắn theo.

    - Kết thúc:

    • Anh Kim Đồng đã anh dũng hi sinh. Hôm ấy là sáng sớm ngày 15 tháng 02 năm 1943.
    • Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đó tránh thoát lên rừng. Song, Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin.
    • Em rất ngưỡng mộ anh Kim Đồng. Anh đã nêu lên một tấm gương vì cách mạng quên mình, hy sinh khi làm nhiệm vụ bảo vệ cán bộ cách mạng. Sự hy sinh đó là tấm gương sáng chói mở đầu cho nhiều gương cao quí khác trong đội ngũ Đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
    12 tháng 4 2024
    20 tháng 1 lúc 19:36  

    - Mở đầu:

    • Một lần, sau khi làm nhiệm vụ dẫn cán bộ vào căn cứ, Kim Đồng đang trên đường trở về nhà thì nghe có tiếng động lạ ở trong rừng.

    - Diễn biến:

    • Kim Đồng liền rủ Cao Sơn tìm cách báo động cho các anh cán bộ đang ở trong xóm biết.
    • Sau khi quan sát, Kim Đồng đã nhìn thấy bọn lính đang lợi dụng sương mù phục kích trên đường vào xóm và im lặng đợi bắt người.
    • Kim Đồng bảo Cao Sơn lùi về phía sau, chạy về báo cáo.
    • Đợi cho bạn đi rồi, Kim Đồng ngắm kĩ địa hình, để chạy vọt qua suối, lên phía rừng. Như vậy, bọn lính sẽ phải nổ súng hoặc kêu lên. Chúng nó sẽ bị lộ.
    • Quả nhiên, thấy có bóng người chạy, bọn giặc lên đạn và hô: “Đứng lại!”. Kim Đồng không dừng chân. Giặc bắn theo.

    - Kết thúc:

    • Anh Kim Đồng đã anh dũng hi sinh. Hôm ấy là sáng sớm ngày 15 tháng 02 năm 1943.
    • Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đó tránh thoát lên rừng. Song, Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin.
    • Em rất ngưỡng mộ anh Kim Đồng. Anh đã nêu lên một tấm gương vì cách mạng quên mình, hy sinh khi làm nhiệm vụ bảo vệ cán bộ cách mạng. Sự hy sinh đó là tấm gương sáng chói mở đầu cho nhiều gương cao quí khác trong đội ngũ Đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
     Đúng(1)
    27 tháng 10 2023

    k, Qua bài đọc, em thấy việc bảo vệ rừng là vô cùng cần thiết và cấp bách. Bảo vệ rừng là bảo vệ hệ sinh thái động thực vật quý hiếm.

    28 tháng 1 2024

    Ở hiền gặp lành

    28 tháng 1 2024

    camon bn nhìu 💖💖💖💖

    22 tháng 3 2023

     nhanh tay có quà 

    22 tháng 3 2023

    nhanh tay cóquà

    Câu 1. Nhân vật chính trong đoạn trích tên là gì?  A. Li-li-pút                     B. Gu-li-vơ                     C. Bli-phút          Câu 2. Có những nước tí hon nào trong đoạn trích này? A. Li-li-pút                       B. Bli-phút               C. Li-li-pútvà Bli-phút.Câu 3. Nước nào định đem quân xâm lược nước láng giềng A....
    Đọc tiếp

    Câu 1. Nhân vật chính trong đoạn trích tên là gì? 

    A. Li-li-pút                     B. Gu-li-vơ                     C. Bli-phút          

    Câu 2. Có những nước tí hon nào trong đoạn trích này?

    A. Li-li-pút                       B. Bli-phút               C. Li-li-pútvà Bli-phút.

    Câu 3. Nước nào định đem quân xâm lược nước láng giềng

    A. Li-li-pút                     B. Bli-phút                     C. Cả hai nước     

    Câu 4.Vì sao khi trông thấy Gu-li-vơ, quân địch phát khiếpVì thấy người lạ.

    A.   Vì trông thấy Gu-li-vơ quá to lớn.

    B.    Vì Gu-li-vơ mang theo nhiều móc sắt.

    Câu 5. Vì sao Gu-li-vơ khuyên vua nước Li-li-pút từ bỏ ý định biến nước Bli-phút thành một tỉnh của Li-li-pút?

    A.   Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình.

    B.    Vì Gu-li-vơ ngại đánh nhau với quân địch.

    C.    Vì Gu-li-vơ đang sống ở nước Bli-phút.

    Câu 6. Câu Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch là loại câu gì?

    A. Câu kể                       B. Câu hỏi                      C. Câu Khiến

    Câu 7. Trong câu Quân trên tàu trông thấy tôi, phát khiếp, bộ phận nào là chủ ngữ

    A. Tôi                            B. Quân trên tàu             C. Trông thấy      

    Câu 8. Nêu cảm nhận của em về nhân vật Gu-li

    mong là các bn lấy sách trả lời hộ mình nha

    3
    27 tháng 2 2022

    trang mấy ?

    27 tháng 2 2022

    hảo hán

    Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon   Trong một lần đi biển, Gu-li-vơ tình cờ lạc vào xứ sở của người Li-li-pút tí hon. Anh được vua nước Li-li-pút mời ở lại và trở thành một người khổng lồ giữa những người chỉ bé bằng ngón tay cái. Dưới đây là câu chuyện của anh.   Một buổi sáng, ngài tổng tư lệnh bất ngờ đến thăm tôi. Đứng trên lòng bàn tay tôi, ngài báo tin nước láng giềng...
    Đọc tiếp

    Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon

       Trong một lần đi biển, Gu-li-vơ tình cờ lạc vào xứ sở của người Li-li-pút tí hon. Anh được vua nước Li-li-pút mời ở lại và trở thành một người khổng lồ giữa những người chỉ bé bằng ngón tay cái. Dưới đây là câu chuyện của anh.

       Một buổi sáng, ngài tổng tư lệnh bất ngờ đến thăm tôi. Đứng trên lòng bàn tay tôi, ngài báo tin nước láng giềng Bli-phút hùng mạnh đang tập trung hải quân bên kia eo biển, chuẩn bị kéo sang. Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch.

       Thế là tôi đi ra bờ biển. Quan sát bằng ống nhòm, tôi thấy địch có độ năm mươi chiến hạm. Tôi bèn cho làm năm mươi móc sắt to, buộc vào dây cáp, rồi ra biển. Chưa đầy nửa giờ, tôi đã đến sát hạm đội địch. Quân trên tàu trông thấy tôi, phát khiếp, nhảy ào xuống biển, bơi vào bờ. Tôi lấy dây cáp móc vào từng chiến hạm một rồi buộc tất cả đầu dây vào nhau, kéo về Li-li-pút.

       Khỏi phải nói nhà vua mừng như thế nào. Ngài còn muốn nhân dịp này biến Bli-phút thành một tỉnh của nước ngài. Nhưng tôi cố thuyết phục ngài từ bỏ ý định ấy. Khoảng ba tuần sau, nước Bli-phút cử một đoàn đại biểu sang thương lượng và hai bên đã kí một hòa ước lâu dài.

    Theo XUÝP

    (Đỗ Đức Hiểu dịch)

    Vì sao Gu-li-vơ khuyên qua vua nước Li-li-pút từ bỏ ý định biến nước Bli-phút thành một tỉnh của Li-li-pút?

    A.Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình.

    B.Vì Gu-li-vơ ngại đánh nhau với quân địch.

    C.Vì Gu-li-vơ đang sống ở nước Bli-phút.

    3
    28 tháng 7 2021

    A vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược , yêu hòa bình

    29 tháng 7 2021

    a nha bạn

    24 tháng 10 2023

    Mỗi sự vật trong khổ thơ thứ hai được miêu tả bằng những từ ngữ:

    Mía: ngọt lịm đường.

    Đồng bãi: xanh.

    Đồi nương: xanh biếc.

    Cam: ngọt.

    Xoài: ngon.

    Nông trại: vàng.

    Ong: lạc đường hoa.