K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2018

Câu b bạn ạ !!

25 tháng 3 2018

Dấp án C:sóng nhè nhẹ liếm vào bãi cát,bọt tung trắng xóa.

a) mùa xuân, trăm hoa / đua nở.

         TN           CN           VN

b) mùa xuân đến, trăm hoa / đua nở 

          TN                    CN         VN

c) sóng / nhè nhẹ liếm vào bờ cát , tung bọt trắng xóa

     CN                                   VN

d) vì những điều mà nó đã hứa với cô giáo ,/  nó / quyết tâm học tốt.

                          TN                                          CN           VN

Tự làm tiếp nhé !!

e) lưng con cào cào và đôi cánh lụa mỏng manh của nó tô màu tía, nom thật đẹp.

g) sóng nhè nhẹ liếm vào bờ cát , bọt tung trắng xóa.

h) vì những mong ước của nó đã được thực hiện nên nó rất vui

20 tháng 3 2019

what??? ngta kêu làm giúp mà lÀM CÓ TÍ RỒI NS LÀM TIẾP LÀ SAO??

1. c, điều kiện kết quả

3, c

1/2 gấp 1/3 : 1,5 lần

k mình nha

sorry mình ko biết làm câu 2

12 tháng 3 2020

câu trả lời:1 ,a

                  2,c

                 3,b

\(\frac{1}{2}\)gấp \(\frac{1}{3}\):\(\frac{3}{2}\)lần (tức 1,5 lần)

# mui #

Câu 1:Quan hệ từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trống trong câu: “Tấm chăm chỉ hiền lành........ Cám thì lười biếng, độc ác.”?a. cònb. làc. tuyd. dùCâu 2: “Vì chưng bác mẹ tôi nghèo,Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.”Câu ca dao trên là câu ghép có quan hệ gì giữa các vế câu?a. quan hệ nguyên nhân - kết quả.b. quan hệ kết quả - nguyên nhân.c. quan hệ điều kiện - kết quả.d. quan hệ...
Đọc tiếp

Câu 1:

Quan hệ từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trống trong câu: “Tấm chăm chỉ hiền lành........ Cám thì lười biếng, độc ác.”?

  • a. còn
  • b. là
  • c. tuy
  • d. dù

Câu 2:

 “Vì chưng bác mẹ tôi nghèo,
Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.”
Câu ca dao trên là câu ghép có quan hệ gì giữa các vế câu?

  • a. quan hệ nguyên nhân - kết quả.
  • b. quan hệ kết quả - nguyên nhân.
  • c. quan hệ điều kiện - kết quả.
  • d. quan hệ tương phản.

Câu 3:

Dòng nào dưới đây chứa các từ thể hiện nét đẹp tâm hồn, tính cách của con người?

  • a. thuỳ mị, nết na, đằm thắm, xinh đẹp, phúc hậu
  • b. thuỳ mị, nết na, đằm thắm, hồn nhiên, phúc hậu
  • c. thuỳ mị, nết na, đằm thắm, thon thả, phúc hậu
  • d. thuỳ mị, nết na, hồn nhiên, đằm thắm, cường tráng

Câu 4:

Câu nào dưới đây là câu ghép?

  • a. Lưng con cào cào và đôi cánh mỏng mảnh của nó tô màu tía, nom đẹp lạ.
  • b. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.
  • c. Sóng nhè nhẹ liếm vào bãi cát, bọt tung trắng xoá.
  • d. Vì những điều đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học thật giỏi.

Câu 5:

Dòng nào dưới đây là vị ngữ của câu: “Những chú voi chạy đến đích đầu tiên đều ghìm đà, huơ vòi.”?

  • a. đều ghìm đà, huơ vòi
  • b. ghìm đà, huơ vòi
  • c. huơ vòi
  • d. chạy đến đích đầu tiên đều ghìm đà, huơ vòi

Câu 6:

Từ nào dưới đây có tiếng “lạc” không có nghĩa là “rớt lại; sai”?

  • a. lạc hậu
  • b. mạch lạc
  • c. lạc điệu
  • d. lạc đề

Câu 7:

Câu: “Lan cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu.” có mấy động từ?

  • a. 4 động từ
  • b. 3 động từ
  • c. 2 động từ
  • d. 1 động từ

Câu 8:

Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây ca ngợi vẻ đẹp về phẩm chất bên trong của con người?

  • a. Đẹp như tiên.
  • b. Cái nết đánh chết cái đẹp.
  • c. Đẹp như tranh.
  • d. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 9:

Nhóm từ nào dưới đây không phải là nhóm các từ láy:

  • a. mơ màng, mát mẻ, mũm mĩm
  • b. mồ mả, máu mủ, mơ mộng
  • c. mờ mịt, may mắn, mênh mông
  • d. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 10:

Trong các nhóm từ láy sau, nhóm từ láy nào vừa gợi tả âm thanh vừa gợi tả hình ảnh?

  • a. khúc khích, ríu rít, thướt tha, ào ào, ngoằn ngoèo
  • b. lộp độp, răng rắc, lanh canh, loảng xoảng, ầm ầm
  • c. khúc khích, lộp độp, loảng xoảng, leng keng, chan chát
  • d. Cả a, b, c đều đúng.
1
10 tháng 4 2019

1a  2a  3b 4c 5a 6b 7c 8b 9b 10a
 

Trả lời:

B.ngày qua,trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông,những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.

HT~

26 tháng 11 2021

câu b nhá

Theo mk thì:

a. Các từ dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào?

  • đánh cờ, đánh giặc, đánh trống- là những từ nhiều nghĩa.
  • trong veo, trong vắt, trong xanh- là những từ đồng nghĩa
  • thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành- là những từ đồng âm

b. Gạch chân dưới quan hệ từ

  • Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào.
  • Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát.
  • ~Hok tốt nhé Hoa~
29 tháng 6 2018

a. Các từ dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào?

  • đánh cờ, đánh giặc, đánh trống - là những từ…đồng âm ……………………..
  • trong veo, trong vắt, trong xanh - là những từ……từ đồng nghĩa………………….
  • thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành - là những từ…từ nhiều nghĩa ……………….

b. Gạch chân dưới quan hệ từ:

  • Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào.
  • mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát.
Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.Câu hỏi 1: Tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm gia đìnhA. Anh em như thể tay chânB. Một nắng hai sươngC. Xấu người đẹp nếtCâu hỏi 2: Từ nào viết đúng chính tả?A. Sôn saoB. Xao xuyếnC. Buổi xángD. Xóng biểnCâu hỏi 3:Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ...
Đọc tiếp

Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

Câu hỏi 1: Tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm gia đình

  • A. Anh em như thể tay chân
  • B. Một nắng hai sương
  • C. Xấu người đẹp nết

Câu hỏi 2: Từ nào viết đúng chính tả?

  • A. Sôn sao
  • B. Xao xuyến
  • C. Buổi xáng
  • D. Xóng biển

Câu hỏi 3:

Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ tương phản: “….. trời mưa rất to ………Lan vẫn đi thăm bà ngoại bị ốm?

  • A. Nếu - thì
  • B. Tuy - nhưng
  • C. Do - nên
  • D. Vì - nên

Câu hỏi 4: Từ nào có nghĩa là “dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm”?:

  • A. Lạc quan
  • B. Chiến thắng
  • C. Dũng cảm
  • D. Chiến công

Câu hỏi 5: Chọn quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm để hoàn thành câu văn: “Lan… học giỏi mà còn hát rất hay.”?

  • A. Không những
  • B. Vì
  • C. Do
  • D. Mặc dù

Câu hỏi 6: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:

“Thân gầy guộc, lá mong manh

Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?”

(Tre Việt Nam, Nguyễn Duy).

  • A. Nhân hóa
  • B. So sánh
  • C. Điệp ngữ
  • D. Cả 3 đáp án sai

Câu hỏi 7: Trong bài văn tả người, phần nào “nêu cảm nghĩ về người được tả” ?

  • A. Mở bài
  • B. Thân bài
  • C. Kết bài
  • D. Cả 3 đáp án

Câu hỏi 8: Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong câu thơ:

“Cua ngoi lên bờ

Mẹ em xuống cấy.”

(“Hạt gạo làng ta”, Trần Đăng Khoa, SGK TV5, Tập 1, tr.139)

  • A. Ngoi, lên
  • B. Xuống, ngoi
  • C. Cua, cấy
  • D. Lên, xuống

Câu hỏi 9:

Trong câu: “Giữa dòng, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đó thầm lặng lẽ xuôi dòng.”, các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ nào?

  • A. Cố
  • B. Rồi
  • C. Xuôi
  • D. Giữa

Câu hỏi 10:

Từ “lồng” trong 2 câu thơ: “Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.” và “Mua được con chim tôi nhốt ngay vào lồng.” có quan hệ với nhau như thế nào?

  • A. Từ trái nghĩa
  • B. Từ đồng nghĩa
  • C. Từ đồng âm
  • D. Cả 3 đáp án trên

Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

Câu hỏi 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất, tấc……… bấy nhiêu.

Câu hỏi 2:

Từ “no” trong câu: “Những cánh diều no gió,” là từ mang nghĩa ……

Câu hỏi 3:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Câu ghép là câu do ……. vế câu ghép lại.”

Câu hỏi 4:

Điền chữ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

“Tre già …..e bóng măng non

Tình sâu nghĩa nặng mãi còn ngàn năm.”

Câu hỏi 5:

Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thiện câu: “Mạnh dùng sức, …….. dùng mưu.”

Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

“Nói chín thì nên làm mười

Nói mười làm chín kẻ cười người ……..

Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

Chim trời ai dễ đếm lông

Nuôi con ai dễ kể …….. tháng ngày.

Câu hỏi 8:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Các từ “trong veo, trong vắt, trong xanh” là các từ đồng………..

Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp để hoàn thành câu ca dao sau:

“Thịt mỡ ……… hành câu đối đỏ

Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh.”

Câu hỏi 10:

Điền từ chỉ phù hợp vào chỗ trống: Ngựa màu đen gọi là ngựa …..

2
31 tháng 12 2019

1.A

2. B

3.B

4. C

5. A

6. A

7. C

8. D

9. B

10. C

31 tháng 12 2019

Bài 3:

1. tấc vàng

2. nghĩa chuyển

3. từ hai vế câu

4. che bóng

5. yếu

6. chê

7. công

8. nghĩa

9. dưa

10. ô

18 tháng 7 2018

a . Là câu đơn 

Trạng ngữ : Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm 

Chủ ngữ : hoa thảo quả 

Vị ngữ : nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ .

b . Là câu ghép 

Trạng ngữ : Ngày qua , trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông 

Chủ ngữ : những chùm hoa 

Vị ngữ : khép miệng đã bắt đầu kết trái .

18 tháng 7 2018

mình đang chờ duyệt

Trẻ trồng ..... già trồng chuối.Cha ......... mẹ dưỡng.Cánh hồng ....... bổng.Được ....... đòi tiên.Được mùa ........ đau mùa lúa.Cày ....... cuốc bẫm.Con rồng cháu ............Bĩ cực thái .........Dục ......... bất đạt.Tay làm hàm nhai ......... quai miệng trễ.Bài 2: Phép thuật mèo con: Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi.Đất nướcĂn lót dạĐường càyBom nguyên...
Đọc tiếp

Trẻ trồng ..... già trồng chuối.

Cha ......... mẹ dưỡng.

Cánh hồng ....... bổng.

Được ....... đòi tiên.

Được mùa ........ đau mùa lúa.

Cày ....... cuốc bẫm.

Con rồng cháu ............

Bĩ cực thái .........

Dục ......... bất đạt.

Tay làm hàm nhai ......... quai miệng trễ.

Bài 2: Phép thuật mèo con: Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi.

Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 Vòng 17 năm học 2016

Đất nước

Ăn lót dạ

Đường cày

Bom nguyên tử

Xin được trợ giúp

Bom khinh khí

Thật thà

Chức sắc trong đạo Hồi

Giáo đường

Loài cua nhỏ

Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

Câu hỏi 1:

Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là gì?

  • Công khai
  • Công hữu
  • Công cộng
  • Công dân

Câu hỏi 2:

Thành ngữ nào sau đây không nói về vẻ đẹp của thiên nhiên?

  • Sơn thủy hữu tình
  • Hương đồng gió nội
  • Non xanh nước biếc
  • Một nắng hai sương

Câu hỏi 3:

Chủ ngữ trong câu "Phía trên dải đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ai đã ném bốn năm mảng mây hồng to tướng." là từ nào?

  • Phía trên
  • Dải đê
  • Mây hồng
  • Ai

Câu hỏi 4:

Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ: 
"Cần câu uốn cong lưỡi sóng 
Thuyền ai ... trăng đêm"

  • lấp lóa
  • lấp lánh
  • long lanh
  • long lánh

Câu hỏi 5:

Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?

  • Danh từ
  • Động từ
  • Tính từ
  • Đại từ

Câu hỏi 6:

Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?

  • Động từ
  • Đại từ
  • Quan hệ từ
  • Tính từ

Câu hỏi 7:

Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?

  • Đồng âm
  • Đồng nghĩa
  • Trái nghĩa
  • Nhiều nghĩa

Câu hỏi 8:

Cho đoạn thơ: 
"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể 
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im 
Lá rừng với gió ngân se sẽ 
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim." 
Đoạn thơ trên có những động từ nào?

  • Chầm chậm, cheo leo, se sẽ
  • Vào, ta, chim
  • Vào, ngân, họa
  • Vào, lặng im, ngân, họa

Câu hỏi 9:

Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ: 
"Mai các cháu học hành tiến bộ 
Đời đẹp tươi ... tung bay"

  • cờ đỏ
  • khăn đỏ
  • áo đỏ
  • mũ đỏ

Câu hỏi 10:

Trong các từ sau, từ nào phù hợp điền vào chỗ trống câu thơ: 
"Sáng chớm .....trong lòng Hà Nội 
Những phố dài xao xác hơi may 
Người ra đi đầu không ngoảnh lại 
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."?

  • thu
  • lạnh
  • đông
  • buồn
0