K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2018

Vạn xuân có nghĩa là nghìn mùa xuân  thể hiện khát vọng về một đất nước lâu bền

a ) Việc đặt tên nước " Vạn Xuân " : Là mong muốn cho đất nước ta được độc lập lâu dài vạn xuân( nghìn xuân), là mong cho đất nước mãi mãi trường tồn, cũng theo mong ước của Lý Bí, mong cho đất nước mãi mãi như vạn mùa xuân....

b)Sự thất bại của Lý Nam Đế không phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân. Vì cuộc kháng chiến còn tiếp tục dưới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục.

hơn 1000 năm đấu tranh dành độc lập, tổ tiên ta đã để lại bài học gì cho thế hệ sau?

Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta: + Tiếng nói riêng của dân tộc. + Lòng yêu nước thiết tha của mỗi con người.

câu 2 theo em thất bại của lý nam đế có phải là sự sụp đổ của nước vạn xuân không? tại sao?

Thất bại của Lý Nam Đế không phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân. Bởi vì: - Lực lượng của Lý Thiên Bảo, Lý Phật Tử vẫn còn ở Thanh Hóa. ... - Cuộc chiến đấu của nhân dân ta còn tiếp diễn đưới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục.

câu 3 nhận xét cách đánh của triệu quang phục trong cuộc kháng chiến trống quân lương ?

- Nhân dân hết lòng ủng hộ.

- Biệt tận dụng địa thế hiểm trở.

- Cách đánh sáng tạo (đánh du kích)

- Biết chớp thời cơ phản công.

10 tháng 4 2019

Câu 1: Sau cuộc kháng chiến thắng lợi của Hai bà Trưng: 

- Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, lấy hiệu là Trưng Vương và đóng đo ở Mê Linh

+ Phong tước cho những người có công

+ Ban quyền cai quản cho Lạc Tướng

+ Xá thuế cho nhân dân

+ Bãi bỏ lao dịch nặng nề

=> Em có suy nghĩ về Hai bà Trưng là: hai bà đã xây dựng chính quyền tự chủ và thoát khỏi sự lệ thuộc vào bên ngoài.

Câu 2: 

a. Nguyên nhân:

- Do chính sách cai trị tàn bạo, vô lí của nhà Lương.

b. Kết quả:

- Khởi nghĩa thắng lợi.

- Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân vì từ "Vạn Xuân" đặt cho tên nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

10 tháng 4 2019

Ok,tks

Chiều thi mất rồi

=))

20 tháng 4 2018

câu 1

Những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh giành lại độc lập : Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí (Lý Nam Đế), Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế), Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền.

câu 2

Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán - một trong 10 nước thời Ngũ đại Thập quốc nằm liền kề với Tĩnh Hải quân - giành lại quyền tự chủ cho người Việt ở Tĩnh Hải quân, tự xưng là Tiết độ sứ.[2]

Năm 937, Đình Nghệ bị nha tướng Kiều Công Tiễn giết hại để cướp ngôi Tiết độ sứ. Con rể và là một tướng khác của Đình Nghệ là Ngô Quyền bèn tập hợp lực lượng ra đánh Công Tiễn để trị tội phản chủ.[2]

Kiều Công Tiễn sợ hãi, bèn sai người sang cầu cứu Nam Hán. Vua Nam Hán là Lưu Nghiễm nhân cơ hội đó bèn quyết định đánh Tĩnh Hải quân lần thứ hai.[3]

Lưu Nghiễm cho rằng Dương Đình Nghệ qua đời thì Tĩnh Hải quân không còn tướng giỏi, bèn phong con trai thứ chín là Lưu Hoằng Tháo làm "Bình Hải tướng quân" và "Giao Chỉ vương", thống lĩnh thủy quân.[3]

Ngô Quyền bao vây và giết chết Kiều Công Tiễn[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 938, sau khi tập hợp các hào kiệt trong nước đứng về phía mình, Ngô Quyền mang quân từ Ái châu ra bắc đánh Kiều Công Tiễn. Kiều Công Tiễn bị cô lập không chống nổi, trông chờ viện binh của Nam Hán.

Trong khi vua Nam Hán đang điều quân thì Ngô Quyền đã tiến ra thành Đại La. Kiều Công Tiễn bị cô thế không đủ sức chống lại nên thành nhanh chóng bị hạ, Kiều Công Tiễn bị giết chết. Lúc đó quân Nam Hán vẫn chưa tiến vào tới biên giới.

Kế hoạch của quân Nam Hán[sửa | sửa mã nguồn]

Vua Nam Hán cho con trai là Hoằng Tháo làm Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ, đổi tước phong là Giao Vương, đem 2 vạn quân sang với danh nghĩa là cứu Công Tiễn. Lưu Nghiễm hỏi kế ở Sùng Văn hầu là Tiêu Ích. Ích nói:

Vua Nam Hán đang muốn hành quân nhanh để đánh chiếm lại Tĩnh Hải quân, nên không nghe theo kế của Tiêu Ích, sai Hoằng Tháo đem chiến thuyền theo sông Bạch Đằng mà vào. Lưu Nghiễm tự mình làm tướng, đóng ở Hải Môn để làm thanh viện.

Kế hoạch của Ngô Quyền[sửa | sửa mã nguồn]

Ngô Quyền nghe tin Hoằng Tháo sắp đến, ông bảo với các tướng rằng:[1]

Ngô Quyền cho quân sĩ đóng cọc có bịt sắt nhọn xuống lòng sông Bạch Đằng. Khi thuỷ triều lên, bãi cọc không bị lộ. Ngô Quyền dự định nhử quân địch vào khu vực này khi thủy triều lên và đợi nước triều rút xuống cho thuyền địch mắc cạn mới giao chiến.

Thủy chiến trên sông Bạch Đằng[sửa | sửa mã nguồn]

Vào một ngày cuối đông năm 938, trên sông Bạch Đằng, vùng cửa biển và hạ lưu, cả một đoàn binh thuyền do Hoằng Tháo chỉ huy vừa vượt biển tiến vào cửa ngõ Bạch Đằng.

Trận Bạch Đằng- 938 Trận Bạch Đằng- 938

Quân Nam Hán thấy quân của Ngô Quyền chỉ có thuyền nhẹ, quân ít tưởng có thể ăn tươi, nuốt sống liền hùng hổ tiến vào. Ngô Quyền ra lệnh cho quân bỏ chạy lên thượng lưu. Đợi đến khi thủy triều xuống, ông mới hạ lệnh cho quân sĩ đổ ra đánh. Thuyền chiến lớn của Nam Hán bị mắc cạn và lần lượt bị cọc đâm thủng gần hết. Lúc đó Ngô Quyền mới tung quân ra tấn công dữ dội. Quân Nam Hán thua chạy, còn Lưu Hoằng Tháo bỏ mạng với hơn một nửa quân sĩ.

Kết quả[sửa | sửa mã nguồn]

Vua Nam Hán đang cầm quân tiếp ứng đóng ở biên giới mà không kịp trở tay đối phó. Nghe tin Hoằng Tháo tử trận, Nghiễm kinh hoàng, đành "thương khóc thu nhặt quân còn lại mà rút lui" (Đại Việt sử ký toàn thư). Từ đó nhà Nam Hán bỏ hẳn mộng xâm lược Tĩnh Hải quân. Lưu Cung cũng than rằng cái tên "Cung" của ông là xấu[1].

Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, xưng là Ngô Vương, lập ra nhà Ngô, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay).

16 tháng 3 2018

Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện ước muốn của Lý Bí :cho nước ta thoát khỏi ách thống trị của nước khác, không muốn có nhiều người đổ sương máu trên mảnh đất này, mong muốn nước ta yên bình, dân hạnh phúc như nước ta có hàng vạn mùa xuân, mùa xuân của cái hạnh phúc , vui vẻ.

16 tháng 3 2018

cảm ơn bn nhiều

25 tháng 2 2018

bt 1

a, là lần thứ 3

b,chúng chuẩn bị kĩ càng

c,Phải đóng quân nhiều nơi

vua lý nam đế mất

hok tốt

16 tháng 3 2018

cả bài akk

12 tháng 4 2016

a) 

- Cách hành văn và giọng điệu của đoạn này cũng giống như các đoạn trước là sử dụng điệp ngữ, nhưng dứt khoát và mạnh mẽ hơn. ở đây không đặt vấn đề “nếu… thì” như ở đoạn trên. Cũng không nêu sự khác biệt giữa người da trắng và da đỏ. Tác giả khẳng định Đất là Mẹ. Điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra với những đứa con của đất. Con người bảo vệ đất đai là bảo vệ chính mình.

- Đất là Mẹ nhấn mạnh quan hệ mật thiết gắn bó của người với đất. Đất là mẹ nên những người con phải có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, bảo vệ. Đất là Mẹ còn có ý nghĩa đất là nguồn sống, là sự chở che, bảo vệ con người. Sự gắn bó này giúp cho con người có thái độ cư xử đúng đắn với đất đai.

15 tháng 4 2016

Có.

Vì có đất  chúng ta mới trồng trọt được => tạo ra lương thực nuôi sống chúng ta

Có đất thì mới có cây xanh.Cây xanh quang hợp tạo ra ôxi cho chúng ta hô hấp => giúp con người tồn tại...

=> Đất là nguồn gốc sinh ra mọi thứ cũng có thể coi đất là mẹ

theo mình là vậy đóvui không biết có đúng không nữa bucminhbucminh