Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những bằng chứng về lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội khu vực Đông Nam Á cho thấy Việt Nam là một trong những quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hóa, lịch sử của khu vực Đóng Nam Á.
- Dẫn chứng:
+ Tự nhiên: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác có địa hình khá đa dạng (núi, cao nguyên, đồng bằng...); khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm; cảnh quan đặc trưng rừng nhiệt đới ẩm.
+ Lịch sử: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác cho đến trước Chiến tranh thế giới thứ hai bị thực dân xâm chiếm. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á bị phát xít Nhật xâm chiếm. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đã lần lượt giành độc lập.
+ Văn hóa: người dân Việt Nam cũng như người dân các nước Đông Nam Á đều trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, dùng gạo làm nguồn lương thực chính...
- Những bằng chứng về lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội khu vực Đông Nam Á cho thấy Việt Nam là một trong những quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hóa, lịch sử của khu vực Đóng Nam Á.
- Dẫn chứng:
+ Tự nhiên: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác có địa hình khá đa dạng (núi, cao nguyên, đồng bằng...); khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm; cảnh quan đặc trưng rừng nhiệt đới ẩm.
+ Lịch sử: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác cho đến trước Chiến tranh thế giới thứ hai bị thực dân xâm chiếm. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á bị phát xít Nhật xâm chiếm. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đã lần lượt giành độc lập.
+ Văn hóa: người dân Việt Nam cũng như người dân các nước Đông Nam Á đều trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, dùng gạo làm nguồn lương thực chính...
a) Vẽ biểu đồ
Bỉểu đồ thể hiện số khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch của Đông Nam Á gỉaỉ đoạn 2000 – 2010
b) Nhận xét
Giai đoạn 2000 - 2010:
- Số khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á tăng liên tục từ 36908 nghìn người (năm 2000) lên 69776 nghìn người (năm 2010), tăng 32868 nghìn người (tăng gấp 1,89 lần).
- Doanh thu du lịch của Đông Nam Á tăng liên tục từ 28913 triệu USD (năm 2000) lên 73387 triệu USD (năm 2010), tăng 44474 triệu USD (tăng gấp 2,54 lần).
- Số khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Doanh thu du lịch có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn số khách du lịch quốc tế (dẫn chứng).
- thiên nhiên: có nhiều châu lục ( châu Nam Cực, châu Á, châu Âu, châu Phi,...) có nhiều loại địa hình ( đồng bằng, hoang mạc , bình nguyên, sơn nguyên,...) có nhiều loại khoáng sản ( than, chì, sắt, magn, thiếc,...)
- dân cư: có nhiều chủng tộc (negroit, mongoloit,...) phân bố khắp nơi trên thế giới từ những nới có khí hậu thuận lợi như đồng bằng đến những nơi khắc nghiệt như hoang mạc
-tôn giáo đa dạng ( phật giáo, thiên chúa giáo, nho giáo, ấn độ giáo, kito giáo, hồi giáo,...)
- văn hóa có nhiều kiểu chữ viết và các phong tục tập quán khác nhau trên thế giới,...
Câu 1 :
– Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng ẩm, mưa nhiều.
– Địa hình: có vỏ phong hóa dày và quá trình phong hóa mạnh mẽ.
– Đất: feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta.
– Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc; nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa.
– Các hệ sinh thái rừng phát triển mạnh mẽ.
Câu 2 :
Sự đa dạng về hệ sinh thái.
a. Ven biển: Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.
b. Vùng đồi núi: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.
c. Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia: giúp bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên.
d. Hệ sinh thái nông nghiệp
- Do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.
- Ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.
Câu 1
– Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng ẩm, mưa nhiều.
– Địa hình: có vỏ phong hóa dày và quá trình phong hóa mạnh mẽ.
– Đất: feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta.
– Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc; nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa.
– Các hệ sinh thái rừng phát triển mạnh mẽ.
Câu 2
a. Ven biển: Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.
b. Vùng đồi núi: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.
c. Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia: giúp bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên.
d. Hệ sinh thái nông nghiệp
- Do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.
- Ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.
3. Đông nam Á lục địa: khí hậu nhiệt đới ẩm, đồng bằng phù sa màu mỡ, thảm tthực vật rừng nhiệt đới gió mùa, tài nguyên khoáng sản đa dạng.
Đông Nam Á biển đảo: khí hậu nhiệt đới ẩm và khí hậu xích đạo; thảm thực vật rừng nhiệt đới và xích đạo phong phú; giàu khoáng sản.
- Nhận xét: cơ cấu ngành kinh tế Ấn Độ có sự chuyển dịch theo hướng
+ Tăng tỉ trọng ngành dịch vụ (từ 44,5% lên 48%).
+ Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp (từ 28,4% xuống 25%).
+ Tỉ trọng ngành công nghiệp xây dựng có giảm nhẹ và chưa ổn định, nhưng nhìn chung không đáng kể (27,1% xuống 27%).
⟹ Sự chuyển dịch trên thể hiện những thành tựu trong sự phát triển kinh tế Ấn Độ, đã xây dựng được một nền kinh tế tự chủ, nền công nghiệp hiện đại.
a) Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng sản lượng phân hóa học, xi măng, phôi thép của Đông Nam Á giaỉ đoạn 1990 - 2010
-Vẽ:
Bỉểu đồ thể hỉện tốc độ tăng trưởng sản lượng phân hóa học, xi măng, phôỉ thép của Đông Nam Á giai đoạn 1990 – 2010
b) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Sản lượng phân hóa học, xi măng, phôi thép của Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục.
+ Phân hóa học tăng 86,5%.
+ Xi măng tăng 222,7%.
+ Phôi thép tăng 232,9%.
- Tốc độ tăng trưởng sản lượng phân hóa học, xi măng, phôi thép của Đông Nam Á không đều nhau. Sản lượng phôi thép có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tăng chậm nhất là phân hóa học.
- Sán lượng phân hóa học, xi măng, phôi thép của Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Tài nguyên khoáng sản :
+ Khoáng sản có trữ lượng lớn và có giá trị nhất là dầu khí (dẫn chứng)
+ Các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn ti tan, là nguồn nguyên liệu quý cho
công nghiệp.
+ Vùng ven biển nước ta thuận lợi cho nghề làm muối, nhất là ven biển Nam
Trung Bộ, nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng lại ít sông nhỏ đổ ra biển.
+ Ven biển Nha Trang còn có cát thủy tinh là nguyên liệu quý cho sản xuất thuỷ
tinh, pha lê.
- Tài nguyên hải sản:
+ Sinh vật biển Đông tiêu biểu cho sinh vật vùng biển nhiệt đới giàu thành phần
loài. Cho năng suất sinh học cao, nhất là ven bờ.
+ Trong biển Đông có trên 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, khoảng vài chục loài
mực, hàng nghìn loài sinh vật phù du và sinh vật đáy.
+ Ven các đảo nhất là 2 quần đảo lớn ( Hoàng Sa và Trường Sa) còn có nguồn
tài nguyên quý giá là các rạn san hô cùng đông đảo các loài sinh vật khác.
- Tài nguyên khoáng sản :
+ Khoáng sản có trữ lượng lớn và có giá trị nhất là dầu khí (dẫn chứng)
+ Các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn ti tan, là nguồn nguyên liệu quý cho
công nghiệp.
+ Vùng ven biển nước ta thuận lợi cho nghề làm muối, nhất là ven biển Nam
Trung Bộ, nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng lại ít sông nhỏ đổ ra biển.
+ Ven biển Nha Trang còn có cát thủy tinh là nguyên liệu quý cho sản xuất thuỷ
tinh, pha lê.
- Tài nguyên hải sản:
+ Sinh vật biển Đông tiêu biểu cho sinh vật vùng biển nhiệt đới giàu thành phần
loài. Cho năng suất sinh học cao, nhất là ven bờ.
+ Trong biển Đông có trên 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, khoảng vài chục loài
mực, hàng nghìn loài sinh vật phù du và sinh vật đáy.
+ Ven các đảo nhất là 2 quần đảo lớn ( Hoàng Sa và Trường Sa) còn có nguồn
tài nguyên quý giá là các rạn san hô cùng đông đảo các loài sinh vật khác.