\(\left(2-x\right).\left(\frac{4}{5}-x\right)=0\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2019

\(TH1:2-x=0\)

\(x=2\)

\(TH2:\frac{4}{5}-x=0\)

\(x=\frac{4}{5}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{4}{5};2\right\}\)

14 tháng 9 2019

\(\left(2-x\right).\left(\frac{4}{5}-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{8}{5}-2x-\frac{4}{5}x+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\frac{14}{5}x+\frac{8}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{7}{5}\right)^2-\frac{9}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{7}{5}\right)^2=\frac{9}{25}\)

\(\Rightarrow x-\frac{7}{5}=\frac{3}{5}\)hoặc \(x-\frac{7}{5}=-\frac{3}{5}\)

Th1:

\(x-\frac{7}{5}=\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Th2:

\(x-\frac{7}{5}=-\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{5}\)

Tk cho mn nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

11 tháng 2 2019

Bạn tham khảo ở đây nhé, mình làm rồi đấy: https://olm.vn/hoi-dap/detail/211418926066.html

16 tháng 11 2019
Cop bằng niềm tin hi vọng bn ạ
21 tháng 3 2019

a)\(\left(3x-5\right)^{2006}+\left(y^2-1\right)^{2008}+\left(x-z\right)^{2010}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-5\right)^{2006}=0\Leftrightarrow3x-5=0\Leftrightarrow x=\frac{5}{3}\)

hay\(\left(y^2-1\right)^{2008}=0\Leftrightarrow y^2-1=0\Leftrightarrow y^2=1\Leftrightarrow y=\pm1\)

hay\(\left(x-z\right)^{2010}=0\Leftrightarrow x-z=0\Leftrightarrow\frac{5}{3}-z=0\Leftrightarrow z=\frac{5}{3}\)

V...\(x=\frac{5}{3},y=\pm1,z=\frac{5}{3}\)

b)Ta co:\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+9+16}=\frac{116}{29}=4\)

Suy ra:\(\frac{x}{2}=4\Leftrightarrow x=8\)

            \(\frac{y}{3}=4\Leftrightarrow y=12\)

             \(\frac{z}{4}=4\Leftrightarrow z=16\)

V...

29 tháng 3 2019

\(\left|x+5\right|\le2\Rightarrow-2\le x+5\le2\)

\(\Rightarrow x+5\in\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-7;-6;-5;-4;-3\right\}\)

29 tháng 3 2019

\(\left(x^2-5\right)\left(x^2-10\right)\left(x^2-15\right)\left(x^2-20\right)< 0\)

Xét 2 trường hợp:

TH1:Trong 4 số có 3 số âm 1 số dương.

Theo bài ra,ta có:\(\hept{\begin{cases}x^2-5>0\\x^2-10< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>5\\x^2>10\end{cases}\Rightarrow}5< x^2< 10\Rightarrow x=3\left(h\right)x=-3\)

TH2:Trong 4 số có 3 số dương,1 số âm.

Theo bài ra,ta có:\(\hept{\begin{cases}x^2-20< 0\\x^2-15>0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x^2< 20\\x^2>15\end{cases}}\Rightarrow15< x^2< 20\Rightarrow x=4\left(h\right)x=-4\)

Vậy \(x\in\left\{3;-3;4;-4\right\}\)

7 tháng 8 2015

a) \(\left(x-\frac{2}{5}\right).\left(x+\frac{3}{7}\right)<0\)

\(\Rightarrow x-\frac{2}{5}<0\)                      hoặc       \(x-\frac{2}{5}>0\)

      \(x+\frac{3}{7}>0\)                                     \(x+\frac{3}{7}<0\)

\(\Rightarrow x<\frac{2}{5}\)                               hoặc        \(x>\frac{2}{5}\)

      \(x>-\frac{3}{7}\)                                          \(x<-\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow-\frac{3}{7}                    hoặc         \(x\in rỗng\) 

vậy \(-\frac{3}{7}

b) \(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)\le x\le\frac{1}{24}-\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{3}\right)\)

\(\frac{-1}{12}\le x\le\frac{1}{4}\)

\(\frac{-1}{12}\le x\le\frac{3}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-1}{12};0;\frac{1}{12};\frac{2}{12};\frac{3}{12}\)

           

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\) và \(x-y=\left(-7\right)\)

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)

\(\frac{x}{2}=-1\Rightarrow x=\left(-1\right).2=-2\)

\(\frac{y}{-5}=-1\Rightarrow\left(-1\right).\left(-5\right)=5\)

      Học tốt!

đáp số 

-1 và 5

hok tốt

23 tháng 7 2021

câu a;b: bạn áp dụng công thức \(\frac{a}{n.\left(n+a\right)}=\frac{1}{n+a}-\frac{1}{n}\left(a\inℕ^∗\right)\)

10 tháng 8 2020

a) 

<=> \(x\left(0,2-1,2\right)+3,7=-6,3\)

<=> \(-x=-10\)

<=> \(x=10\)

b) 

<=> \(x\left(x-1\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

d) 

<=> \(2\sqrt{x+1}=8\)

<=> \(\sqrt{x+1}=4\)

<=> \(x=15\)

e) 

<=> \(\orbr{\begin{cases}1-x=\sqrt{2}-0,\left(1\right)\\1-x=0,\left(1\right)-\sqrt{2}\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}1+0,\left(1\right)-\sqrt{2}=x\\x=1+\sqrt{2}-0,\left(1\right)\end{cases}}\)

10 tháng 8 2020

a) 0,2x + ( -1, 2 )x + 3, 7 = -6, 3

<=> x( 0,2 - 1, 2 ) + 3, 7 = -6, 3

<=> -x = -10

<=> x = 10

b) x2 = x

<=> x2 - x = 0

<=> x( x - 1 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

c) 0,(12) : 1,(6) = x : 0,(4)

<=> 4/33 : 5/3 = x : 4/9

<=> 4/55 = x : 4/9

<=> x = 16/495

d) \(2\sqrt{x+1}-3=5\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+1}=8\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=4\)

\(\Leftrightarrow x+1=16\)

\(\Leftrightarrow x=15\)

e) \(\left|1-x\right|=\sqrt{2}-0,\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|1-x\right|=\sqrt{2}-\frac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left|1-x\right|=\frac{-1+9\sqrt{2}}{9}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}1-x=\frac{-1+9\sqrt{2}}{9}\\1-x=\frac{1-9\sqrt{2}}{9}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{10-9\sqrt{2}}{9}\\x=\frac{8+9\sqrt{2}}{9}\end{cases}}\)

9 tháng 9 2019

\(2^{x+2}+2^{x+1}-2^x=40\)

\(\Rightarrow2^x\left(2^2+2-1\right)=40\)

\(\Rightarrow2^x=8\)

\(\Rightarrow x=3\)

9 tháng 9 2019

2x+2 + 2x+1 - 2x = 40

2x.22+2x.2-2x=40

2x.(4+2-1)=40

2x.5=40

2x=8

2x=23

x=3

vậy x=3