K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu hỏi thi năng lực học sinh

LĨNH VỰC MÔN TIẾNG VIỆT

TT

NỘI DUNG

ĐÁP ÁN

1

Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Khi nào?” trong câu sau: “Cậu mèo đã dậy rửa mặt ngay từ khi ông mặt trời nổi lửa đằng đông.”

 

2

Tìm từ viết lạc trong nhóm từ ngữ sau: Con ong, con chim, con người, yêu nước, ngôi sao, con cá.

 

3

Sự vật nào được nhân hóa trong câu văn sau?

Cây xấu hổ co rúm người lại.

 

5

Tìm từ viết sai chính tả trong các từ sau:

Sắp sếp, sáng sủa, sinh sản, sinh động, bổ xung.

 

6

Câu tục ngữ nào không ca ngợi tài trí con người.

6.a.Người ta là hoa của đất

b. chuông có đánh mới kêu

Đèn có khêu mới tỏ.

c.Nước lã mà vã nên hồ

Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.

 

8

Dòng nào dưới đây gồm các từ trái nghĩa với từ” im lặng”

a.ồn ào, nhộn nhịp, đông đúc

b.ồn ào, náo nhiệt, huyên náo

 

9

Xác định chủ ngữ trong câu: “ Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.”

 

10

Từ “cao” trong các câu sau là từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa?

a.Trăng đã lên cao

b.Kết quả học tập của em cao hơn trước.

 

11

11.Điền từ còn trống trong đoạn thơ sau:

Chú ở đâu, ở đâu?

Trường Sơn dài dằng dặc?

Trường sa đảo nổi, đảo chìm?

Hay Kon Tum, …

 

12

Điền từ còn trống trong đoạn thơ sau:

Đây con sông như dòng sữa mẹ

Nước về xanh ruộng lúa vườn cây

Và ăm ắp như dòng người mẹ

Chở……trang trải đêm ngày.

 

13

Trong câu chuyện “ Nhà bác học và bà cụ” ai là người sáng chế raxe chạy bằng dòng điện?

 

14

Hãy điền từ “ cảm ơn, xin lỗi” vào chỗ chấm trong mỗi câu dưới đây sao cho thích hợp.

a.Cần nói…khi làm phiền người khác.

b.Cần nói…khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.

 

15

Câu “ Thỉnh thoảng đến đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi.” Thuộc kiểu câu gì?

 

16

Chủ ngữ trong câu: “ Hòa lẫn trong lá cành thả vào vườn thơm dịu ngọt ấm cúng.” Do…                tạo thành?

 

17

Chọn từ:  đã, đang hoặc sắp điền vào chỗ chấm:

Sao cháu không về với bà

Chào mào … hót vườn na mỗi chiều

Sốt ruột bà nghe chim kêu

Tiếng chim rơi với rất nhiều hạt na

Hết hè, cháu vẫn ….xa

Chào mào vẫn hót, mùa na sắp tàn.

 

18

Điền từ ngữ (tiết kiệm, phí hoài, thời giờ) vào chỗ chấm cho thích hợp:

….là quý nhất.Cần phải…không được để thời gian troi qua một cách …

 

19

Chủ ngữ trong câu “ Chiều chiều trên triền đê, đám trẻ chăn trâu chúng tôi thi nhau thả diều.” Là gì?

 

20

Trong câu “ Nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh.” Có mấy từ?

 

21

Điền tiếp địa danh phù hợp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh đoạn thơ và cho biết tên tác giả bài thơ?

‘Đã dâng đến tận cùng

Hết tầm cao Tổ quốc

Lại lặng thầm trong suốt

Như suối khuất rì rào

Bạn ơi có thấy đâu

……….xa xa ấy

Vì ta mà giữ lấy

Một dải dài biên cương.

 

22

Tìm 4 động từ tyrong bài “ Hạt gạo làng ta”?

 

23

24. Dòng nào dưới đây toàn từ láy?

a.nôn nao, lung linh, bát ngát, tươi tắn, màu mỡ, ồn ào.

b.nôn nao, nao núng, tươi tắn, tươi tốt, màu mỡ, cá cờ.

c. nôn nao, bát ngát, màu mỡ, nhẹ nhàng, đầy đủ, sáng sớm, thung lũng.

 

24

Tìm chủ ngữ trong câu: Một hôm đang chơi đuổi bắt thì chúng tôi gặp một cụ già.”

 

25

Câu: Cụ già gật đầu, cảm ơn rồi đạp xe cọc cạnh đi theo lối tôi chỉ dẫn.” Có mấy danh từ, mấy động từ, mấy tính từ?

 

26

Vị ngữ trong câu “ Ước mơ cao đẹp ấy luôn hiện lên trong đầu nàng.” Là gì?

 

27

27. Tiếng nào sau đây có đủ “âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối” : buồng, nương, khuya, loan.

 

28

. Dòng nào dưới đây chỉ toàn từ láy?

a. trừng trị, khốn khổ, kì cọ, dẻo dai, bờ bãi, lóng lánh, nườm nượp.

b. sáng suốt, thong thả, lim dim, thì thầm, óng ả, ầm ĩ, ồn ào.

c. đông đủ, hứa hẹn, mềm mại, tua tủa, cứng cỏi, hí hoáy, qua loa.

 

29

Có mấy cách miêu tả cây cối?

 

 

30

Bài thơ “ Truyện cổ tích về loài người” do ai sáng tác?

a. Xuân Quỳnh        b. Tố Hữu             c. Trần Đăng khoa

 

31

Vị ngữ trong câu kể “ Ai làm gì?” do từ loại .. tạo thành?

 

32

 Chủ ngữ trong câu kể “ Ai làm gì?” do từ loại nào tạo thành?

 

 

Tìm cặp từ trái nghĩa trong câu ca dao sau:

Anh em như thẻ tay chân

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.

 

 

Nêu một thành ngữ nói về phẩm chất mạnh dạn, táo bạo và có nhiều sáng kiến?

 

 

Từ “ mầm non” trong câu nào dưới đây dùng theo nghĩa gốc?

a. Bé đang học ở trường mầm non.

b. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.

c. Trên cành cây có những mầm non đang nhú,

 

 

Trong câu chuyện “ Người mẹ”. Người mẹ đã phải làm gì để lấy được đứacon từ tay thần chết?

 

33

36. Ông tổ nghề thêu là ai?

 

34

Trong bài thơ “ Vẽ quê hương” . Từ xanh nào khác với những từ xanh còn lại?

Tre xang, lúa xanh, xanh màu ước mơ.

 

35

Trong câu chuyện “ Hũ bạc của người cha” người con đã đem tiền về mấy lần?

 

36

Câu “ xa giá đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần.” Thuộc kiểu câu gì?

 

 

Đàn bê trong câu “ Đàn bê cứ quấn vào chân Hồ Giáo. “ là bộ phận gì? Trong kiểu câu gì?

 

 

Trong bài thơ “ Bè xuôi sông La có nhắc đến những loại gỗ quý nào?

 

 

Câu văn “ Các múi gạo nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười.” Sử dụng BPNT nào?

 

 

43.Trong những từ: “đẹp, xinh đẹp,  nết na, xinh tươi, xinh xắn, tươi tắn, lỗng lẫy , thướt tha, uyển chuyển, rực rỡ, thông minh” những từ nào thẻ hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người?

 

 

Đoạn thơ sau từ nào viết sai?

Đồng chiêm phả nắng nên không

Cánh đồng dẫn gió qua thung lúa vàng

Gió lâng tiếng hát chói chang

Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời.

 

 

Kể tên các sự vật có ở thành thị?

 

 

 

Đặt một câu theo mẫu “ Ai thế nào?” để miêu tả một buổi sáng mùa xuân.

 

 

47.Tìm từ chỉ sự hiểu nhanh, xử lí nhanh, tiếp thu nhanh bắt đầu bằng chữ “ T”?

 

 

Có mấy cách nhân hóa? Là những cách nào?

 

 

 

Quê hương Nam Định có những lễ hội nào? Ở đâu?

 

 

 

Trong bài “ Trung thu độc lập” của nhà văn Thép Mới, anh chiến sĩ đứng gác vào đêm trung thu năm nào?

 

 

Tìm từ đồng nghĩa với từ  “ tranh cãi” trong các từ: tranh luận, tranh giành, tranh chấp, tranh đấu.

 

 

Tìm 2 từ trái nghĩa nhau có thể thay thế cho nhau điền vào chỗ chấm trong câu sau:

Nhân dân ta sẵn sàng đánh…….. mọi kẻ thù xâm lược.

 

 

. Câu “ Đem cá về kho” có mấy cách hiểu? Hãy diễn đạt lại cho rõ:

 

 

 

Đặt câu có từ đồng âm?

 

 

Bài thơ “ nhớ Việt Bắc” của nhà thơ Tố Hữu có nói đến chiến khu Việt Bắc, gồm những tỉnh nào?

 

 

 Nêu trình tự viết 1 lá đơn

 

 

 

 

57Ai được mệnh danh là Thần Siêu luyện chữ.

 

 

Ai là ông trạng nhỏ tuổi nhất nước  Nam?

 

 

.Ai được mệnh danh là ông trạng đo lường? Và ông ở đâu?

 

 

Tìm chủ ngữ trong câu:  Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.

 

 

 

Tìm vị ngữ trong câu: Tất cả các thầy giáo cô giáo và học sinh đang bước vào sân trường.

 

 

62.Em hiểu nghĩa của từ trông trong câu ca dao sau như thế nào?

Trông cho chân cứng đá mềm

Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng.

 

 

Câu: “ Mùa xuân về, cây cối đâm chồi náy lộc.” Là câu ?

 

                                                   

 

2
4
456
CTVHS
11 tháng 4

dài lắm , em chia nhỏ đi

11 tháng 4

What?

@_@ dài thật.

Câu hỏi 7: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ "đẹp"?a/ tươi đẹp            b/ xấu xí               c/ mỹ lệ                 d/ xinh tươiCâu hỏi 8: Từ đồng nghĩa với từ "Hoàn cầu" trong "Thư gửi các học sinh" của Bác Hồ là từ nào?a/ đất đai              b/ ruộng vườn       c/ thế giới              d/ quê hươngCâu hỏi 9: Trong các từ sau, từ nào sai chính tả?a/ nghe nhạc                   b/ quan...
Đọc tiếp

Câu hỏi 7: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ "đẹp"?

a/ tươi đẹp            b/ xấu xí               c/ mỹ lệ                 d/ xinh tươi

Câu hỏi 8: Từ đồng nghĩa với từ "Hoàn cầu" trong "Thư gửi các học sinh" của Bác Hồ là từ nào?

a/ đất đai              b/ ruộng vườn       c/ thế giới              d/ quê hương

Câu hỏi 9: Trong các từ sau, từ nào sai chính tả?

a/ nghe nhạc                   b/ quan nghè         c/ quan ngè           d/ kiến nghị

Câu hỏi 10: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ "kiến thiết"?

a/ kiến thiết          b/ xây dựng          c/ dựng xây           d/ kiến nghị

Câu hỏi 11: Từ nào đồng nghĩa với từ “siêng năng”?

          a/ lười biếng                   b/ lao động           c/ chăm chỉ           d/ quê hương

Câu hỏi 12: Từ nào đồng nghĩa với từ “học hành”?

          a/ học vẹt              b/ học tập             c/ đi học                d/ đọc sách

Câu hỏi 13: “Sông nào tàu giặc chìm sâu

Anh hùng Trung Trực đi vào sử xanh?”

          a/ Bạch Đằng        b/ Nhật Tảo          c/ Hiền Lương       d/ Kinh Thầy

2
1 tháng 9 2021

7B

8C

9C

10D

11C

12B

 

1 tháng 9 2021

7B

8C

9C

10D

11C

12B

Câu hỏi 11: Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng “hữu” không có nghĩa là bạn?          A/ hữu ích            B/ thân hữu           C/ bằng hữu                    D/ chiến hữuCâu hỏi 12: “Sinh ra nuôi nấng dạy dỗ nên người” là nghĩa của từ nào trong các từ sau?          A/ sinh tồn           B/ sinh thái           C/ Sinh thành       D/ sinh vậtCâu hỏi 13: Tìm trong các cặp từ sau, cặp từ nào biểu thị quan hệ tương...
Đọc tiếp

Câu hỏi 11: Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng “hữu” không có nghĩa là bạn?

          A/ hữu ích            B/ thân hữu           C/ bằng hữu                    D/ chiến hữu

Câu hỏi 12: “Sinh ra nuôi nấng dạy dỗ nên người” là nghĩa của từ nào trong các từ sau?

          A/ sinh tồn           B/ sinh thái           C/ Sinh thành       D/ sinh vật

Câu hỏi 13: Tìm trong các cặp từ sau, cặp từ nào biểu thị quan hệ tương phản?

          A/ vì, nên             B/ nhờ, mà           C/ tuy, nhưng       D/ do, nên

Câu hỏi 14: Từ đồng trong hai câu: “Cái chậu làm bằng đồng” và “ đồng rộng mênh mông” có quan hệ gì?

          A/ đồng nghĩa       B/ đồng âm C/ Trái nghĩa        D/ nhiều nghĩa

Câu hỏi 15: Phương tiện nào không dùng để đi lại trên kênh, rạch?

          a/ tàu                    b/ xuồng               c/ đò                     d/ ghe

Câu hỏi 16: Người bạn tốt của nghệ sĩ A-ri-ôn?

          A/ cá heo              B/ cá voi               C/ thủy thủ           D/ thuyền trưởng

5
20 tháng 8 2021

11A

12C

13C

14B

15A

16A

20 tháng 8 2021

A

C

C

B

A

A

undefined

 

10 tháng 4 2023

a, Con mới chính là người anh hùng thực sự, con trai ạ!

anh hùng trong câu a là danh từ 

b, con đã có một hành động thật anh hùng, con trai ạ!

anh hùng trong câu b là tính từ

15 tháng 12 2021

Có bao nhiêu số thập phân có 4 chữ số lớn hơn 14 và nhỏ hơn 15 ? .......số

Trung binh cộng của hai số là 46.Nếu viết thê  chữ số 4 vào bên phải số thứ nhất thì được số thứ 2 . Số thứ nhất là .....

15 tháng 12 2021

ủa bạn đố mik à

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi? A.  Anh ta đem hoa này tặng ai vậy? B.  Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời. C.  Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy? D.  Cả xóm này ai mà không biết chú bé lém lỉnh đó! Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở...
Đọc tiếp

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?

A.  Anh ta đem hoa này tặng ai vậy?

B.  Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời.

C.  Anh về lúc nào không báo cho ai biết cả vậy?

D.  Cả xóm này ai không biết chú bé lém lỉnh đó!

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉ điều kiện                         B. Trạng ngữ chỉ mục đích

C. Trạng ngữ chỉ phương tiện                     D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A.  Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ

B.  Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ

C.  Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ

D.  Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ

Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

A.  Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

B.  Hương cau ngan ngát khắp vườn nhà.

C.  Trên vòm cây, bầy chim hót líu lo.

D.  Hình ảnh người dũng sĩ đội sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc.

Câu 5: Cho các câu:

(1)  Nó rơi từ trên tổ xuống.

 

 

(2)   Tôi đi dọc lối vào vườn.

(3)   Con chó chạy trước tôi.

(4)  Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ.

(5)   Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng như bắt đầu thấy một vật gì.

Cần sắp xếp các câu trên theo cách nào sau đây để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh? A. (2) - (3) - (5) - (4) - (1)

B. (2) - (3) - (1) - (4) - (5)

C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)

D. (2) - (3) - (4) - (5) - (1)                

Câu 6: Câu: “Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết mọi khi và cát lại vàng giòn hơn nữa.” có mấy vế câu?

A. Bốn vế câu                                   B. Ba vế câu

C. Một vế câu                                   D. Hai vế câu

Câu 7: Chủ ngữ trong câu: “Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm hoa, lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông đá bóng.” là gì ?

A. lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông                        B. những khóm hoa

C. mảnh đất bằng phẳng                                      D. lũ trẻ con

Câu 8: Trong câu: “Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi.” có mấy quan hệ từ?

A. Bốn quan hệ từ                                                B. Hai quan hệ từ

C. Ba quan hệ từ                                                  D. Một quan hệ từ

Câu 9: “Mùi thơm huyền diệu đó hoà với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già người nông phu hái về phơi nắng, mùi mạ non lên sớm xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước đưa lên.”

Trong câu trên, em xác định được bao nhiêu vị ngữ của câu?

 

 

A. Hai vị ngữ                                             B. Một vị ngữ

C. Ba vị ngữ                                              D. Bốn vị ngữ

Câu 10: Thành ngữ “chân cứng đá mềm” được cấu tạo theo cách nào sau đây?

A. Danh từ - tính từ - danh từ - tính từ B. Tính từ - danh từ - tính từ - danh từ

C. Động từ - tính từ - động từ - tính từ D. Động từ - danh từ - động từ - danh từ

Câu 11: Có mấy hình ảnh được so sánh với “quả dừa” trong đoạn thơ sau ?

Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.

Đêm hè, hoa nở cùng sao,

Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh.

Ai mang nước ngọt, nước lành, Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.

(Trần Đăng Khoa)

A. Hai hình ảnh                                          B. Bốn hình ảnh

C.  Ba hình ảnh                                            D. Một hình ảnh

Câu 12: Câu nào sau đây có trạng ngữ chỉ nơi chốn?

A.   Vào khoảng tháng tư tháng năm, trên khắp các mặt hồ mặt ao, hoa sen bắt đầu nở rộ.

B.  Thu về, khi lá bàng vẫn còn xanh, gốc bàng là nơi tụ họp của chúng em.

C.   Để đáp ứng nhu cầu của những người yêu quý súc vật, một phụ nữ ở Pháp vừa mở khu cư xá đầu tiên dành cho các vị khách du lịch bốn chân.

D.  Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá.

Câu 13: Câu nào sau đây có chứa từ in nghiêng là từ mang nghĩa chuyển?

A.  Tổ quốc tôi như một con tàu

Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau.

 

 

(Xuân Diệu)

B.  Trời sinh ra trước nhất Chỉ toàn là trẻ con.

(Xuân Quỳnh)

C.  Cua ngoi lên bờ

Mẹ em xuống cấy...

(Trần Đăng Khoa)

D.  Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi

Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ

(Nguyễn Khoa Điềm)

Câu 14: Cho đoạn văn sau: “Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí... Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ.”

(Theo Vũ Tú Nam)

Đoạn văn trên có mấy câu đơn, mấy câu ghép?

A. Ba câu đơn, một câu ghép                  B. Bốn câu đơn, không có câu ghép

C. Một câu đơn, ba câu ghép                  D. Hai câu đơn, hai câu ghép

Câu 15: Cho các câu: “Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng đậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không.”

Các câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào?

A.   Lặp từ ngữ và dùng từ nối

B.   Thay thế từ ngữ và dùng từ nối

C.      Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ

D.   Lặp từ ngữ

 

 

Câu 16: Có mấy tính từ trong câu sau:“Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm trong bóng tối.”?

A.Hai tính từ             B. Một tính từ               C. Ba tính từ          D. Bốn tính từ

Câu 17: Trong bài thơ sau, những sự vật nào được nhân hoá?

Chú bò tìm bạn

Mặt trời rúc bụi tre Buổi chiều về nghe mát Bò ra sông uống nước Thấy bóng mình ngỡ ai Bò chào: “Kìa anh bạn! Lại gặp anh ở đây!”

Nước đang nằm nhìn mây Nghe bò, cười toét miệng Bóng bò chợt tan biến

Bò tưởng bạn đi đâu

Cứ ngoái trước nhìn sau “Ậm ò...” tìm gọi mãi.

(Phạm Hổ)

A. Chú bò, mặt trời, nước                         B. Mây, nước, chú

C.  Chú bò, mặt trời                                   D. Mây, nước, chú bò, mặt trời

Câu 18: Vị ngữ trong câu: “Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.” là gì?

A.   trắng tinh

B.   mọc lên

C.  tì xuống đón đường bay của giặc

D.  mọc lên những bông hoa tím

 

 

Câu 19: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? A.Rậm rạp, rơm rạ, nồng nàn, hăng hắc

B.  Rậm rạp, nồng nàn, bãi bờ, hăng hắc

C.  Rậm rạp, nồng nàn, hăng hắc, không khí D.Rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, hăng hắc

Câu 20: Các dấu phẩy trong câu: “Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi hương.” được dùng để làm gì?

A.  Đánh dấu ranh giới giữa những từ ngữ có cùng chức vụ trong câu

B.  Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép

C.  Đánh dấu ranh giới giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của

 

 

 

 

 
0
6 tháng 3 2022

Uốn cây

cơ đồ

nhà có nóc

6 tháng 3 2022

1 uốn cây

2 cơ đồ

3 như nhà có nóc

19 tháng 8 2021

31C

32D

19 tháng 8 2021

C

D ( Ngược => Xuôi )