Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giống nhau :Đều thi hành các chính sách bốc lột nặng nề bằng tô thuế, lao dịch và cống nạp. Thực hiện các chính sách cai trị thăm độc: Chia rể trị, biến nước ta thành quận huyện của Trung Quốc, đồng hóa nhân dân ta.
Khác nhau :càng về sau chúng cai trị càng chặt chẽ tàn bạo và nguy hiểm hơn
Năm 221 TCN:Nhà Tần
Năm 618 :Nhà Đường
Năm 1644 :Nhà Thanh
Câu 3: Trả lời:
Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long :
- Đời sống vật chất :
+ Biết thường xuyên cải tiến công cụ lao động và sử dụng nhiều loại nguyên
liệu làm công cụ và làm đồ gốm.
+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.
+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều bằng cỏ, cây để ờ. làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.
— Về xã hội :
+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.
+ Thời kì này con người đã sống định cư lâu dài.
câu 4:
Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc và sáng tạo văn hóa của Trung Quốc cho phù hợp với truyền thống nước ta, ví dụ như:
- Tiếp thu chữ Hán nhưng để sử dụng ghi âm tiếng Việt, gọi là chữ Nôm
- Tiếp thu những lễ tiết truyền thống của Trung Quốc ví dụ như Tết Nguyên đán nhưng vẫn gữ những nét truyền thống bản sắc của nhân dân ta như gói bánh chưng, bánh giày, thờ cúng tổ tiên.
- Tiếp thu hệ tư tưởng Nho giáo, theo đó thân phận người phụ nữ trong xã hội rất thấp kém, nhưng nhân dân ta đã sáng tạo giữ nguyên sự tôn trọng đối với phụ nữ.
Câu 5: Theo em tiếng nói có vai trò thế nào trong việc giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc? Em có suy nghĩ gì về việc học ngoại ngữ trong thời đại ngày nay?
Tiếng nói là phương tiện giao lưu, truyền bá văn hóa, trao đổi tư tưởng tình cảm của con người. Trong hàng ngàn năm Bắc thuộc, người Việt vẫn nghe, nói và truyền cho nhau bằng tiếng mẹ đẻ, tiếng mẹ đẻ cũng trở thành một giá trị văn hóa của người Việt ta.
Việc học ngoại ngữ trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa như ngày nay là rất cần thiết, nhờ ngoại ngữ, người Việt có thể giao lưu văn hóa, tiếp thu các thành tựu khoa học kĩ thuật của thế giới. Tuy nhiên, việc trong giao tiếp hàng ngày một số người trẻ sử dụng ngoại ngữ “pha” với tiếng Việt là không nên, không giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
câu 3 mik ko bt nha
Câu 10. Nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập vào thời gian nào?
A. Năm 192 – 193.
C. Năm 194 – 195.
B. Năm 193 – 194.
D. Năm 195 – 196.
Khoảng cách thời gian (theo thế kỉ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng ở trang 6 so với năm nay (2011):
Đơn vị thời giam |
Khoảng cách thời gian So với năm 2011 |
||
Thê kỉ |
Năm |
||
Ngày 2-1 Mậu Tuất (7-2-1418) r------------ —-------------- |
Khởi nghĩa Lam Sơn |
6 |
593 |
Ngày 5-1 Kỉ Dậu (30-1-1789) |
Chiến thắng Đống Đa |
3 |
222 |
Tháng 2 Canh Tí (3-40) |
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng |
20 |
1971 |
Ngày 8-3 Mậu Tí (9-4-1288) |
Chiến thắng Bạch Đằng, Trần Hưng Đạo đại phá quân Nguyên |
8 |
723 |
Ngày 10-3 |
Giỗ Tổ Hùng Vương |
|
|
Ngày 20-9 Đinh Mùi (10-10-1427) |
Chiến thắng Chi Lăng Lê Lợi đại phá quản Minh |
6 |
584 |
Khoảng cách thời gian ( theo thế kỉ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng ở trang 6 so với năm nay (2011):
Đơn vị thời gian Sự kiện khoảng cách thơi gian so với năm 2011
Thế kỉ Năm
Ngày 2-1 Mậu Tuất (7-2-1418)
Khởi nghĩa Lam Sơn 593
____________________________________________________________________________
Ngày 5-1 Kỉ Dậu (30-1-1789) Chiến thắng Đống Đa 222
Tháng 2 Canh Tí (3-40) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 201971
Ngày 8-3 Mậu Tí (9-4-1288)Chiến thắng Bạch Đằng; Trần Hưng Đạo đại phá quân Nguyên | 723
Ngày 10-3 Giỗ tổ Hùng Vương
Ngày 20-6 Đinh Mùi(10-10-1427)Chiến thắng Chi Lăng; Lê Lợi đại phá quân Minh | 584
Câu 7. Nhân dân Giao Chỉ đã có cách ứng xử như thế nào đối với chữ Hán?
A. Học, vận dụng theo cách riêng của mình.
B. Áp dụng nguyên chữ viết và tiếng nói của người Hán trong đời sống.
C. Lấy đó làm ngôn ngữ chính khi giao tiếp.
D. Bài xích và không chấp nhận loại ngôn ngữ này
gày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (ngày 5 tháng 6 năm 1911) là ngày kỷ niệm hàng năm tại Việt Nam ghi nhận sự kiện Hồ Chí Minh lúc đó tên là Nguyễn Tất Thành rời bến Nhà Rồng trên con tàu Đô đốc Latouche-Tréville lên đường sang Pháp với tên gọi Văn Ba hay anh Ba[1][2] để học hỏi những điều mà Người cho là "tinh hoa và tiến bộ" từ các nước phương Tây nhằm thực hiện công cuộc giải phóng Việt Nam khỏi ách thuộc địa của Thực dân Pháp.[3][4] Tại Việt Nam, ngày 5 tháng 6 hàng năm là một dịp lễ lớn cùng với nhiều hoạt động nhằm kỷ niệm, đặc biệt là các hoạt động được tổ chức rầm rộ trong năm 2011, là năm kỷ niệm tròn 100 năm sự kiện diễn ra.[5][6]
Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (ngày 5 tháng 6 năm 1911) là ngày kỷ niệm hàng năm tại Việt Nam ghi nhận sự kiện Hồ Chí Minh lúc đó tên là Nguyễn Tất Thành rời bến Nhà Rồng trên con tàu Đô đốc Latouche-Tréville lên đường sang Pháp với tên gọi Văn Ba hay anh Ba[1][2] để học hỏi những điều mà Người cho là "tinh hoa và tiến bộ" từ các nước phương Tây nhằm thực hiện công cuộc giải phóng Việt Nam khỏi ách thuộc địa của Thực dân Pháp.[3][4] Tại Việt Nam, ngày 5 tháng 6 hàng năm là một dịp lễ lớn cùng với nhiều hoạt động nhằm kỷ niệm, đặc biệt là các hoạt động được tổ chức rầm rộ trong năm 2011, là năm kỷ niệm tròn 100 năm sự kiện diễn ra.[5][6]
giúp tui với
Minh tra loi:
Cau 1: A
Cau 2: B
Cau 3: C
Cau 4: B
Cau 5: C
Cau 6: A
Cau 7: C
Cau 8: A
Cau 9: B
Cau 10: D (minh ko chac nha)
Cau 11: C
Cau 12: A
Cau 13: A
Cau 14: D
Tren day la dap an cua minh, neu ban thay hay va huu ich thi cho minh mot tick nhe!! Cam on ^-^
#hoctot nha