Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Với ngựa: \(2n=64\rightarrow n=32\left(NST\right)\)
- Với lừa: \(2n=62\rightarrow n=31\left(NST\right)\)
- Khi lại con ngựa với con lừa được con la có bộ NST là: \(2n=32+31=63\left(NST\right)\)
\(\rightarrow\) Với bộ NST $2n=63$ thì con la không có khả năng sinh sản bởi trong tế bào của con la không gồm các cặp nhiễm sắc thể tương đồng nên không thể tiến hành tiếp hợp trong kì đầu I của giảm phân dẫn đến quá trình giảm phân bị rối loạn và không thể tạo ra được giao tử.
Con la là lai giữa con ngựa cái và lừa đực, ngựa cái có 2n = 64, lừa đực có 2n = 62
Con la sinh ra có 63 NST trong đó có n = 32 của ngựa và n = 31 của lừa
Do bộ NST là số lên nên ko cho phép các NST xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo để bắt cặp và phân li về 2 cực bình thường.=> ko xảy ra giảm phân , và con la vô sinh. Nguyên phân các NSt xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng nên vẫn diễn ra
Đây là biểu hiện của hiện tượng cách li sau hợp tử.
Vì hợp tử tạo thành rồi mới phát triển thành con lai được.
Chọn B
Trong chăn nuôi, tiến hành phép lai giữa lừa và ngựa sinh ra con la. Con la trưởng thành có sức khỏe bình thường song không có khả năng sinh sản. Đây là biểu hiện của hiện tượng:
A. Cách li trước hợp tử.B. Cách li sau hợp tử.
C. Cách li tập tính.
D. Cách ly sinh cảnh.
- Ở kì sau 2 của GP là: $2n(NST$ $đơn)$
\(\rightarrow\) Số NST ở trạng thái đơn trong các tế bào con là: $40.24=960(NST)$
a) Số tb con tạo ra : \(1024.4=4096\left(tb\right)\)
Số NST trog các tb con : \(4096.39=159744\left(NST\right)\)
Số NST mt cung cấp : \(4096.39=159744\left(NST\right)\)
b) Số tb con tạo ra : \(256.1=256\left(tb\right)\)
Số NST trog các tb con : \(256.39=9984\left(NST\right)\)
Số NST mt cung cấp : \(256.39=9984\left(NST\right)\)
a) Kỳ giữa: 8 NST kép, 0 NST đơn
b) Số TB con: 21=2 (TB con)
Số NST ở mỗi TB con: 2n=8 (NST)
Vì giảm phân tạo ra 4 tb có bộ NST là n
=> Số tinh trùng tạo ra là
10x4=40 (tinh trùng)
=> Mỗi tinh trùng có bộ NST là : n=6 (NST)
tham khảo
1 tb mẹ ban đầu có 2n= 8(đơn)-> mỗi tế bào có 8 chiếc
Ở kì trung gian: 2n=8(kép) ->do khi ADN nhân đôi->nst nhân đôi->nst ở trạng thái kép( nst tự nhân đôi thành 2 nst đơn đính nhau ở tâm động tạo thành 1 nst kép)
Ở kì đầu:2n=8(kép)->nst đóng xoắn,co ngắn và hiện rõ dần; màng nhân và nhân con biến mất; 2 trung tử tách nhau và đi về 2 cực của tbào, giữa chúng hình thành thoi tơ vô sắc.
Ở kì giữa:2n=8(kép)->nst đóng xoán và co ngắn tối đa,có hình dạng và kích thước đặc trưng; 2n nst kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi tơ vô sắc
Ở kì sau:2n=16(đơn)->mỗi nst đơn trong từng thể kép tách nhau ra ở tâm động và hình thành 2 nhóm rất đều nhau,mỗi nhóm được dây tơ vô sắc kéo về 1 cực của tế bào
Ở kì cuối:2n=8(đơn)->nst tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh; thoi tơ vô sắc biến mất; màng nhân và nhân con lại hình thành; tế bào chất phân chia và hình thành vách ngăn, chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con. Mỗi tế bào con có bộ nst lưỡng bội (2n) giống hệt nhau và giống hệt bộ nst của tế bào mẹ
Ngựa: 2n = 64 thì n = 32
Lừa: 2n = 62 thì n = 31
⇒ La: 2n = 32 + 31 = 63
- Vì con la có 63 nhiễm sắc thể nên không cho phép phân chia thành cặp
- Các tế bào sinh dục của la không thể giảm phân tạo ra giao tử
⇒ Chúng không có khả năng sinh sản
Giao tử của ngựa có bộ NST là: 2n = 64 => n = 32
Giao tử của lừa có bộ NST là: 2n = 62 => n = 31
Vậy con la sẽ có bộ NST 2n = 31 + 32 =63
- Vì con la có 63 nhiễm sắc thể nên không cho phép phân chia thành cặp
- Các tế bào sinh dục của la không thể giảm phân tạo ra giao tử nên chúng không có khả năng sinh sản
nếu sai cô bỏ qua cho em =))