K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2024

TRONG 3 NGÀY SAU ĐÓ TIẾT LỘ ĐÁP ÁN

19 tháng 3 2024

NẾU KÔ TRẢ LỜI ĐƯỢC THÌ ĐƯA TÔI 5 COIN

6 tháng 12 2020

df,jtiofqegnjkjhrwjrths/shgdhldgfjydhd,.jykhtlghkfsj ;lsjks;rthjak k;dkyjtkrfmnhglkkjtgkfsyhtrkerkyjhsgjhfksrkh 

do hieu day

24 tháng 7 2023

đáp án là đề bài

29 tháng 11 2017

a) \(3^{x + 1} = 81\)

\(3^{x + 1} = 3^{4}\)

x + 1 = 4

x = 3

Vậy ..............

b) \(3^{x}.9^{2}= 729\)

\(3^{x}= 729 : 81 = 9\)

\(3^{x}= 3^{2}\)

=> x = 2

Vậy ................

c) \((x^{2})^{3}= 4096\)

\(x^{6}= 4096\)

\(x^{6}= 4^{6}\)

=> x = 4

Vậy ................

3 tháng 12 2017

thank bn

NV
7 tháng 2 2020

\(H=\int\limits^3_2\frac{1}{x^2\left(x+1\right)}dx\)

Sử dụng hệ số bất định để tách biểu thức tích phân:

\(\frac{1}{x^2\left(x+1\right)}=\frac{A}{x}+\frac{B}{x^2}+\frac{C}{x+1}=\frac{Ax\left(x+1\right)+B\left(x+1\right)+Cx^2}{x^2\left(x+1\right)}=\frac{\left(A+C\right)x^2+\left(A+B\right)x+B}{x^2\left(x+1\right)}\)

Đồng nhất 2 vế ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}A+C=0\\A+B=0\\B=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=-1\\B=C=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow H=\int\limits^3_2\left(-\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{x+1}\right)dx=\left(-lnx-\frac{1}{x}+ln\left(x+1\right)\right)|^3_2=3ln2-2ln3+\frac{1}{6}\)

11 tháng 2 2020

cảm ơn Nguyễn Việt Lâm đã giúp đỡ !

9 tháng 11 2017

đã hỏi thầy giáo và đã hiêu câu này. Quả thực đáp án A là đúng

Cảm ơn ai đang đã quan tâm đến.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 10 2018

Sửa đề : \(x^4-6x^2+8x-3=(x-1)^3(x+3)\)

Lời giải:

Ta thấy tổng các hệ số của đa thức bằng $0$ nên đa thức có nghiệm là $1$, nghĩa là khi phân tích sẽ có thừa số $x-1$ và cứ thế triển khai thôi:

\(x^4-6x^2+8x-3=(x^4-x^2)-(5x^2-5x)+(3x-3)\)

\(=x^2(x^2-1)-5x(x-1)+3(x-1)\)

\(=(x-1)[x^2(x+1)-5x+3]\)

\(=(x-1)(x^3+x^2-5x+3)\)

\(=(x-1)[x^3-x^2+2x^2-2x-(3x-3)]\)

\(=(x-1)[x^2(x-1)+2x(x-1)-3(x-1)]\)

\(=(x-1)(x^2+2x-3)(x-1)=(x-1)^2(x^2-x+3x-3)\)

\(=(x-1)^2[x(x-1)+3(x-1)]=(x-1)^2(x-1)(x+3)=(x-1)^3(x+3)\)

6 tháng 10 2018

@Akai Haruma Sao chị lại phải sửa đề vậy ạ!?Nếu như để đề như ban đầu liệu có thể làm ra không ạ!?

1.Tính các giá trị biểu thức sau:a)510000.log52-59999.log52-...-53.log52-52.log52=?b)(x2+1).4100000-(x2+1).499999,5-...-(x2+1).43.5-(x2+1).43=?2.Giải ptrình bậc cao sau:a)x.(x2+y)150000-x.(x2+y)149999-...-x.(x2+y)2-x3-xy-2=0b)xy(2y+1)50000-xy(2y+1)49999-...-xy(2y+1)2-2xy2-3=0c)x2(x+1)10000-x2(x+1)9999-...-x2(x+1)2-x2(x+1)-x2-1=0d)x.(\(\sqrt{x+1}\))10000-x.(\(\sqrt{x+1}\))9998-...-x.(\(\sqrt{x+1}\))4-x-3=03.Tính giá trị tại vị trí gián đoạn...
Đọc tiếp

1.Tính các giá trị biểu thức sau:

a)510000.log52-59999.log52-...-53.log52-52.log52=?

b)(x2+1).4100000-(x2+1).499999,5-...-(x2+1).43.5-(x2+1).43=?

2.Giải ptrình bậc cao sau:

a)x.(x2+y)150000-x.(x2+y)149999-...-x.(x2+y)2-x3-xy-2=0

b)xy(2y+1)50000-xy(2y+1)49999-...-xy(2y+1)2-2xy2-3=0

c)x2(x+1)10000-x2(x+1)9999-...-x2(x+1)2-x2(x+1)-x2-1=0

d)x.(\(\sqrt{x+1}\))10000-x.(\(\sqrt{x+1}\))9998-...-x.(\(\sqrt{x+1}\))4-x-3=0

3.Tính giá trị tại vị trí gián đoạn sau:

a)250000-249999-...-24-23=?Biết gián đoạn tại vị trí thứ 4

b)710000.log72-79999.log72-...-72.log72-7log72=?Biết gián đoạn tại vị trí 3->5

c)22+23+...+24999+25000=?Biết gián đoạn tại vị trí thứ 350 và vị trí 600

4.Thực hiện các yêu cầu sau:

Cho pt M:        x.(x+1)50000-x.(x+1)49999-...-x.(x+1)3-x.(x+1)2-n=0

a.Xác định x=?

b.Tính n=?

c.Số nào dưới đây là số nguyên tố:

A.n+1/n-1

B.n+2/n-2

C.n+3/n-3

D.n+4/n-4

d.Xác định phương trình đồng dạng bậc 20(¶20)?

5.Cho ptrình bậc 2 sau:x2-2x=0

a.Xác định hàm P=?

A.P=(x2)x^2-2x   B.P=(x2-2x)/(x2-2x)  C.P=2xx^2  D.(x2-2x)x^2-2x

b.Xác định hàm P(x)?Biết Q(x)=2x+1

A.P(x)=2x  B.P(x)=2.(x+1)  C.P(x)=2.(x+2)  D.P(x)=2.(x+3)

c.Tính lim(P/Q(x))=?

A.0  B.1  C.2  D.3

d.Ptrình bậc cao:250000-249999-...-22-21 ~ vs hàm nào cuả pt bậc 2?

A.2P=2.2xx^2-2x  B.2P=2.x2.2x  C.2P=2.22x   D.2P=2.42x

e.Đồ thị hàm bậc cao nằm trên:

A.Trục tung  B.Trục hoành  C.A,B đúng  D.A,C sai

f.Khi nào P=P(x)?

A.Q(x)=0  B.P(x)=0  C.P=0  D.Q(x)=P

g.Hãy biến ptrình bậc 3 sau về ptrình bậc cao:x3-x=0?

A.(x3-x)50000-(x3-x)49999-...-(x3-x)2-x3-x=0

B.(x3-x)50000-(x3-x)49999-...-(x3-x)2-x3+x=0

C.(x3+x)50000-(x3+x)49999-...-(x3+x)2-x3-x=0

D.(x3+x)50000-(x3+x)49999-...-(x3+x)2-x3+x=0

h.Từ ptrình bậc 3 ở câu g so sánh P1=xx^3-x và P2=x3.(x^3-x)

A.P1>P2  B.P1=P2  C.P1<P2  D.P1~P2

i.Từ câu h,hãy tính giá trị biểu thức sin(P1-1)+cos(P2-1)+tan(P1P2-P1-P2+1)=?

A.-3    B.-1   C.1   D.3

 

 

 

Giúp mik với

0
28 tháng 2 2020

Ai giải giúp mình với ạ

đáp án là :

Hàm số đã cho xác định trên D=R.

Tính y' = -3x2 + 12x - 9. Cho y' = 0 ⇔ -3x2 + 12x - 9 = 0 ⇔ Toán lớp 12 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập có đáp án

Bảng biến thiên:

Toán lớp 12 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập có đáp án

Dựa vào bảng biến thiên,hàm số đồng biến trên (1;3).

Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; 1) và (3; +∞)

2 tháng 4 2019

Hàm số đã cho xác định trên D=R.

Tính y' = -3x2 + 12x - 9. Cho y' = 0 ⇔ -3x2 + 12x - 9 = 0 ⇔ Toán lớp 12 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập có đáp án

Bảng biến thiên:

Toán lớp 12 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập có đáp án

Dựa vào bảng biến thiên,hàm số đồng biến trên (1;3).

Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; 1) và (3; +∞)

P/S : quá dễ , t là thần đồng mà . 

Mỗi ngày 3 T i c   k , giờ làm như lời hứa đi