Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cồn và iodine không được coi là chất kháng sinh.
- Vì:
+ Chất kháng sinh là những chất diệt khuẩn có tính chọn lọc (mỗi loại kháng sinh chỉ đặc hiệu đối với một hoặc một vài chủng vi khuẩn). Còn cồn – iodine diệt khuẩn không có tính chọn lọc.
+ Ngoài ra, cồn – iodine chỉ có tác dụng sát khuẩn trên bề mặt vết thương chứ không thể dùng để điều trị các bệnh nhiễm trùng trong cơ thể.
Vi khuẩn muốn phát triển và sinh sôi thì phải trải qua quá trình thích ứng và thời gian sinh sôi trong môi trường mới , nên ở pha tiềm phát thì tỉ lệ các tế bào vẫn giữ nguyên do là cơ chế chọn lọc , lọc ra các tế nào khỏe mạnh sinh sôi , vi khuẩn không thích ứng sẽ chết . Sau đó sẽ đến bước tiếp theo
# Kiến thức có hạn , nếu sai xin tạ tội ẹ !
Bởi vì pha này, khi quần thể vi khuẩn mới được bổ sung chất dinh dưỡng, chúng cần thời gian để thích nghi với môi trường, nên số lượng chưa tăng, mật độ quần thể chưa thay đổi. Tại pha luỹ thừa, pha này khi đã quen với môi trường, vi khuẩn phát triển số lượng tăng theo cấp số nhân, số lượng tăng dẫn đến mật độ dày đặc và nhiều hơn. Ở đây có nghĩa là vi khuẩn cần một thời gian thích nghi với môi trường sinh trưởng, khi đủ tương khớp nó mới sinh sản và nhân nhanh chóng các thế hệ.
Bởi vì:
-Gram âm thì có màng ngoài nhưng Gram dương thì không.
-Gram âm thì có axit teicoic còn Gram dương thì không.
-Gram âm thì có khoang chu chất còn Gram dương thì không.
-Gram âm thì có lớp peptiđôglican mỏng còn Gram dương thì dày.
Đặc biệt ở (-) thứ tư, vì chất peptiđôglican có thể giữ màu tím kết tinh trong tế bào chất.
Đầu tiên xạ khuẩn sẽ tạo ra những sợi khí sinh. Những sợi này xoắn lại hình thành bào tử. Bào tử được giải phóng ra ngoài môi trường. Bào tử nảy mầm thành sợi cơ chất. Sợi cơ chất tiếp tục phát triển đến khi trưởng thành rồi lại lặp lại cứ như thế
- Hình thức nhân đôi:
+ Có ở cả sinh vật nhân sơ và nhân thực.
+ Phân tử DNA của tế bào mẹ nhân đôi, tế bào kéo dài ra, tách thành hai phần bằng nhau và tạo thành hai cơ thể con.
- Hình thức bào tử vô tính:
+ Có ở cả sinh vật nhân sơ và nhân thực.
+ Bào tử khi gặp điều kiện thuận lợi mới nảy mầm tạo thành cơ thể mới.
+ Ở sinh vật nhân sơ: ADN nhân đôi nhiều lần, sợi sinh khí kéo dài và cuộn lại hình thành dãy các bào tử, mỗi bào tử chứa 1 ADN.
+ Ở sinh vật nhân thực: Tế bào nguyên phân nhiều lần tạo các bào tử độc lập.
- Hình thức nảy chồi:
+ Có ở sinh vật nhân thực.
+ Bộ nhiễm sắc thể của tế bào mẹ nhân đôi, tạo thành hai nhân. Tế bào mẹ mọc thành u lồi, một nhân và tế bào chất di chuyển vào u lồi tạo thành chồi. Chồi có thể dính liền với cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn hoặc tách ra tạo thành cơ thể mới.
- Hình thức bào tứ hữu tính:
+ Có ở sinh vật nhân thực.
+ Có sự giảm phân để tạo các giao tử khác giới và kết hợp của hai loại giao tử để tạo cơ thể mới.
- Cũng giống như cơ chế chung của các virus khác, virus HIV cũng bám vào tế bào chủ nhờ các gai glycoprotein và để bám vào được tế bào chủ thì cần có sự tương tác đặc hiệu chìa khóa- ổ khóa với thụ thể tế bào chủ.
- Các gai glycoprotein của HIV có chức năng giúp HIV liên kết được với các thụ thể đặc hiệu trên các tế bào đặc cầu của hệ miễn dịch của người ( tế bào bạch cầu T4, đại thực bào) để xâm nhập vào tế bào đó.
- Bởi vì gai Glycoprotein và protein mặt ngoài của HIV chỉ thích hợp để bám vào các thụ thể trên bề mặt của tế bào miễn dịch. HIV gắn với thụ thể CD4 trên bề mặt tế bào, sau đó liên kết với một thụ thể khác.
- Khi đã liên kết được với cả hai thụ thể này, HIV sẽ xâm nhập vào tế bào và bắt đầu quá trình sao chép và lây nhiễm bên trong tế bào.
+ Các loại cồn (êtanol, izôprôpanol, 70 – 80%): Thay đổi khả năng cho đi qua của lipit ở màng sinh chất
+ Iôt: Ôxi hóa các thành phần tế bào
+ Clo (natri hipôclorit), cloramin: Sinh ôxi nguyên tử có tác dụng ôxi hóa mạnh
+ Các chất kháng sinh: Diệt khuẩn có tính chọn lọc
+ Các loại cồn (êtanol, izôprôpanol, 70 – 80%): Thay đổi khả năng cho đi qua của lipit ở màng sinh chất
+ Iôt: Ôxi hóa các thành phần tế bào
+ Clo (natri hipôclorit), cloramin: Sinh ôxi nguyên tử có tác dụng ôxi hóa mạnh
+ Các chất kháng sinh: Diệt khuẩn có tính chọn lọc
- Cồn iodine không được coi là chất kháng sinh.
Chúng không được coi là chất kháng sinh bởi có những hạn chế khi đưa vào cơ thể người như sau:
- Chúng tiêu diệt vi sinh vật có hại trong cơ thể nhưng cũng tiêu diệt toàn bộ vi sinh vật có lợi.
- Chính khả năng sát trùng mạnh, có tính phá hủy các chất hữu cơ, đặc biệt là da.
Không được vì khi chúng xâm nhập vào cơ thể chúng ta thì vi khuẩn sẽ cực kì có lợi và dần dần chúng ta sẽ suy yếu đi.