Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Câu 1: Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh các thiết bị, máy móc, dụng cụ lao động bằng kim loại để cho chúng không bị gỉ.
Tham khảo
Câu 2:
- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại :
a) Thành phần các chất trong môi trường (đất, nước, không khí).
b) Thành phần kim loại tạo nên đồ vật.
- Biện pháp nhằm bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
1. Cách li kim loại với môi trường.
Dùng những chất bền vững đối với môi trường để phủ lên bề mặt những đồ vật bằng kim loại. Những chất phủ ngoài thường dùng là :
a) Các loại sơn chống gỉ, vecni, dầu mỡ, men, hợp chất polime.
b) Một số kim loại như crom, niken, đồng, kẽm, thiếc.
2. Dùng hợp kim chống gỉ.
Thí dụ, hợp kim Fe-Cr-Ni, inox.
Theo ý kiến của em thì chắc trong khi lên men rượu, trong rượu có cồn nên sẽ bay hơi nếu ủ thoáng khí sẽ lm cho bay hơi, giấm thì không có cồn nên sẽ ko bay hơi, e chưa lp 9=))
- Khi lên men rượu cần ủ kín vì men rượu hoạt động không cần oxi, nó chuyển hoá đường thành rượu và khí CO2. Trong trường hợp không ủ kín rượu tạo thành sẽ tác dụng với oxi ngoài không khí tạo giấm:
\(C_2H_5OH+O_2\rightarrow CH_3COOH+H_2O\)
- Còn khi lên men giấm thì cần oxi để oxi hoá rượu thành giấm
Áp dụng định luật bảo toàn Clo, ta được:
\(\%Cl\left(pư\right)=\%Cl\left(sp\right)\)
=>\(32,85\%=24,2\%+\left(2a\right)\%\)
=>\(32,85=24,2+a\cdot2\)
=>\(a\cdot2=32,85-24,2=8,65\)
=>\(a=\dfrac{8.65}{2}=4.325\)
Áp dụng định luật bảo toàn Clo, ta được:
%Cl(pư)=%Cl(sp)%��(�ư)=%��(��)
=>32,85%=24,2%+(2a)%32,85%=24,2%+(2�)%
=>32,85=24,2+a⋅232,85=24,2+�⋅2
=>a⋅2=32,85−24,2=8,65�⋅2=32,85−24,2=8,65
=>a=8.652=4.325
C46.
1.
Bảo toàn điện tích: \(n_{OH^-}=n_{K^+}+2n_{Ba^{2+}}=0,03+2.0,02=0,07\left(mol\right)\)
\(pH=13\Rightarrow\left[OH^-\right]=10^{-1}\Rightarrow n_{OH^- \left(dư\right)}=10^{-1}.0,2=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow y=n_{H^+}=n_{OH^-\left(pư\right)}=0,07-0,02=0,05\left(mol\right)\)
Bảo toàn điện tích: \(n_{H^+}=n_{NO_3^-}+n_{Cl^-}\Leftrightarrow0,05=0,02+z\Rightarrow z=0,03\)
Link Facebook: Cuộc thi Trí tuệ VICE | Facebook
vẫn là facebook :(((
anh Quốc Anh ơi
em ko có tài khoản face ạ
làm sao bây h
Bạn tham khảo ạ
Tính khử của SO2.
SO2 do nhà máy thải vào khí quyển. Nhờ xúc tác là oxit kim loại trong khói bụi nhà máy, nó bị O2 của không khí oxi hóa thành SO3
2SO2 + O2 --> 2SO3
SO3 tác dụng với nước mưa tạo thành mưa axit tạo ra H2SO4. Tính axit của H2SO4 đã phá hủy những công trình được xây dựng bằng đá (CaCO3), thép (Fe).
Gọi CT chung của hợp chất hữu cơ A là: CxHy
nH/H2O= \(\dfrac{10,8}{18}\)= 0,6(mol).
->mH= 0,6 . 2=1,2(g).
Có: mC= mA-mH
= 6-1,2
= 4,8g.
⇒nC=\(\dfrac{4,8}{12}\)= 0,4(mol).
Ta có: x : y= nC : nH
= 0,4 : 1,2
= 1 : 3
-> CTĐGN : CH3
CTTQ của chất hữu cơ A: (CH3)n
CTPT của A:
MA= 30g
(CH3)n = 30
15n = 30
➝ n = 2
Vậy CTPT của A là: C2H6
PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\) (1)
\(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\) (2)
Ta có: \(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Na}=0,8mol\) \(\Rightarrow m_{Na}=0,8\cdot23=18,4\left(g\right)\)
Mặt khác: \(n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al}=\left(0,7-0,4\right)\cdot\dfrac{2}{3}=0,2\left(mol\right)\)
(Vì Na là kim loại rất mạnh nên cũng sẽ tác dụng với nước trong dd NaOH dư và giải phóng khí H2 nên phải trừ số mol của H2 của Na)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,2\cdot27=5,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m=5,4+18,4=23,8\left(g\right)\)
đâu ?