Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
e. Sử dụng từ ngữ vốn dùng tả hoạt động của người để tả vật
Bụi tre Tần ngần gỡ tóc Hàng bưởi Đu đưa Bế lũ con Đầu tròn Trọc lốc | Chớp Rạch ngang trời Khô khốc Sấm Ghé xuống sân Khanh khách cười | Cây dừa Sải tay Bơi Ngọn mùng tơi Nhảy múa Mưa Mưa... (Trần Đăng Khoa) |
❏Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ ; thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành
- Những từ ngữ, hình ảnh dùng để tả mỗi sự vật trong khổ thơ 2:
+ Bình minh treo trên cây
+ Thả nắng vàng xuống đất
+ Gió mang theo hương ngát
+ Cho ong giỏ mật đầy.
- Cách tả như vậy làm cho lời thơ thêm sống động, làm cho khung cảnh trở nên có hồn, tràn đầy sức sống.
.Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Nêu lên đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật.
Vị ngữ do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
Vị ngữ do động từ hoặc cụm động từ tạo thành.
8. Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
(1 Điểm)
Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ.
Thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
Chỉ người, con vật, đồ vật được nhân hóa.
9. Câu kể Ai là gì? gồm 2 bộ phận đó là:
Bộ phận thứ nhất là Chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: là gì?
Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: thế nào? dùng để giới thiệu hoặc nhận định.
- Hoa hồng: màu đỏ
- Nắng: màu vàng
- Đêm: màu mực (màu đen)
- Lá cây: màu xanh
- Hoàng hôn: màu tím
- Rừng đại ngàn: màu nâu
Bài thơ nhắc đến những sự vật:
- Quả mít: múi mật vàng ong.
- Mặt trời: đỏ chót.
- Dưa hấu: đàn, bên sông.
- Cây phượng: đèn hoa đỏ.
- Mặt ruộng.
- Bông lúa: dậy hương chiêm.
- Bầy chim: luyện thanh.
- Tiếng ve: ẩn hiện.
- Lũ trẻ: nối dây diều.
- Diều: lên cao.
- Tiếng sáo: xôn xao.
Những từ ngữ dùng để nhân hóa là : thức giấc , vươn mình hít thở , soi gương nên đáp án dúng câu này là : A