Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thành phần phụ chú:
a) chắc rằng hai cậu bàn cãi mãi
b) bạn thân của tôi
- Thành phần khởi ngữ:
c) còn tôi,
d) kẹo đây
Trả lời: Thành phần phụ chú, thành phần khởi ngữ được tô đậm
a. Thế rồi bỗng một hôm, chắc rằng hai cậu bàn cãi mãi, hai cậu chợt nghĩ kế rủ Oanh chung tiền mở cỏi trường.
(Nam Cao)
b. Lan - bạn thân của tôi - học giỏi nhất lớp.
c. Nhìn cảnh ấy mọi người đều chảy nước mắt, còn tôi, tôi cảm thấy như có ai đang bóp nghẹt tim tôi.
(Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng)
d. Kẹo đây, con lấy mà chia cho em.
1. Than ôi! (cảm thán)
2. Hình như (tình thái)
3. Kể cả anh (phụ chú)
4. Hôm nay tôi đi học (phụ chú)
5. Quê hương ơi! (cảm thán)
6. Chao ôi! (cảm thán)
7. Chừng như (tình thái)
8. Dường như (tình thái)
1:than ôi- tp biệt lập cảm thán;2 hình như - tp tình thái ;3Kể cả anh -tp phụ chú;4 hôm nay tôi đi học -tp phụ chú;5 quê hương ơi -tp cảm thán:6 chao ôi -tp cảm thán;7 chừng như-tp tình thái;8 dường như -tp tình thái
a, Trong mẫu chuyện Người ăn xin, cả hai nhân vật, người ăn xin và cậu bé trong câu chuyện đều cảm thấy mình nhận được từ người kia một điều gì đó.
- Nhân vật “tôi” không khinh miệt người nghèo khổ, khốn khó mặc dù không có gì để cho
- Ông lão ăn xin cảm thấy được tôn trọng, chia sẻ, cả hai người đều thấy hài lòng
b, Có thể rút ra bài học quý từ câu chuyện: trong giao tiếp cần tế nhị, tôn trọng người khác
Trong câu chuyện trên người ăn xin nhận được sự kính trọng và ấm áp. Còn nhân vật tôi nhận được một nụ cười hiền hậu. Có thể rút ra một điều là ai cũng cần có sự kính trọng và yêu thương.
a. chắc rằng - thành phần tình thái
b. bạn thân của tôi - thành phần phụ chú
c. còn tôi - khởi ngữ
d. kẹo đây - khởi ngữ