Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ C
2/ B
3/ B
4/ D
5/ C
6/ B
7/ Vai trò của lớp lưỡng cư, ví dụ:
- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ, …
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng…
- Làm thuốc chữa bệnh: Cóc….
- Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch…
Hiện nay số lượng giảm nhiều do săn bắt, môi trường ô nhiễm cần được bảo vệ gây nuôi.
8/ - Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:
+ Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong
+ Thường đẻ 2 trứng một lứa, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
+ Trứng được cả chim trống và chim mái thay nhau ấp
+ Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều
- Đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát: Trứng được ấp nở, con non được bảo vệ và nuôi bằng sữa diều
Cá voi có họ hàng gần với nhóm động vật nào sau đây? *
cá sấu, cáo, chồn.
gà, bò ,dê.
hươu, nai, cá chép.
➤thỏ, nai, bò.
Ong mắt đỏ dùng để tiêu diệt sâu đục thân ở lúa là sử dụng *
vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
gây vô sinh sinh vật gây hại.
➤thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại.
thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật hại.
Qua cây phát sinh giới động vật, ta thấy được mức độ …………. giữa các nhóm động vật với nhau. *
Quan hệ về môi trường sống.
➤Quan hệ họ hàng.
Quan hệ về thức ăn.
Quan hệ về sinh sản.
Chuột nhảy ở hoang mạc đới nóng có chân dài để *
➤Cơ thể cao so với mặt cát nóng và nhảy xa.
Lẩn trốn kẻ thù.
Tìm nguồn nước.
Đào bới thức ăn.
Cá voi có họ hàng gần với nhóm động vật nào sau đây? *
cá sấu, cáo, chồn.
gà, bò ,dê.
hươu, nai, cá chép.
thỏ, nai, bò.
Ong mắt đỏ dùng để tiêu diệt sâu đục thân ở lúa là sử dụng *
vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
gây vô sinh sinh vật gây hại.
thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại.
thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật hại.
Qua cây phát sinh giới động vật, ta thấy được mức độ …………. giữa các nhóm động vật với nhau. *
Quan hệ về môi trường sống.
Quan hệ họ hàng.
Quan hệ về thức ăn.
Quan hệ về sinh sản.
Chuột nhảy ở hoang mạc đới nóng có chân dài để *
Cơ thể cao so với mặt cát nóng và nhảy xa.
Lẩn trốn kẻ thù.
Tìm nguồn nước.
Đào bới thức ăn.
Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng *
Số lượng cá thể cái.
Số lượng cá thể đực.
Số lượng loài.
Số lượng cá thể đực và cái.
Bộ thú nào sinh sản bằng cách đẻ trứng? *
Bộ Dơi.
Bộ Thú huyệt.
Bộ Cá voi.
Bộ Móng guốc.
Ở môi trường hoang mạc đới nóng thường gặp động vật có đặc điểm *
màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn.
màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
+ Lưỡng cư:
Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ;1 tâm thất.
Có 2 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
+ Bò sát:
Tim 3 ngăn: 2 tâm thất, 1 tâm nhĩ và có vách hụt.
Có 2 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.
+ Chim:
Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.
Có 2 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Lưỡng cư:
Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ;1 tâm thất.
Có 2 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
+ Bò sát:
Tim 3 ngăn: 2 tâm thất, 1 tâm nhĩ và có vách hụt.
Có 2 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.
+ Chim:
Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.
Có 2 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Hồi sáng mình mới kiểm tra 1 tiết nè!
Câu 1:
+Đặc điểm chung:
-Kích thước hiển vi.
-Cơ thể chỉ gồm 1 tế bào.
-Đa số dị dưỡng.
-Sinh sản bằng cách phân đôi.
+Vai trò:
-Làm thức ăn cho động vật dưới nước.
-Gây bệnh cho người.
-Gây bệnh cho động vật
-ý nghĩa địa chất.
-Làm động vật chỉ thị.
Câu 2:
+Đặc điểm chung:
-Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
-Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào.
-Ruột dạng túi.
-Có tế bào gai.
Câu 3:
+Cấu tạo:
-Kí sinh trong gan, mật, trâu bò.
-Cơ thể dẹp hình lá, dài 2-5 cm, có màu đỏ máu.
-Mắt, lông bơi tiêu giảm, phát triển giác bám và nhánh ruột, thích nghi với đời sống kí sinh.
-Di chuyển bằng cách co dãn.
+Sơ đồ:
Trứng -> ấu trùng có lông - > ấu trùng có
↑ ↓
theo phân sán trưởng thành kén sán
(ra ngoài) < - (kí sinh trong gan mật, trâu, bò) <- (bám vào cỏ)
+Đề phòng giun dẹp:
ko đi chân đất, ko tắm nước bẩn , ko tiếp xúc nước bẩn, đi ủng hoặc bao tay cao su khi làm việc ở nước bẩn. giệt ốc, cho ăn đồ sạch, uống nước sạch, tẩy sán cho heo khi lợn nhiễm bệnh, ko ăn đồ ăn khi chưa nấu chín,....
Câu 7: TRẢ LỜI:
Chiết cành là phương pháp thường được người làm vườn ưa chuộng nhất là dùng cách này để chiết cành cây ăn quả lâu năm, Cây ăn quả trồng từ cách chiết cành, cây nhanh ra quả, quả ổn định về năng suất, chất lượng; đảm bảo giống cây mẹ 100% về các đặc tính sinh lý, sinh hoá.
1D
2A
3D
4D
5B
6D
7D
8B
9C
10C
D. Rắn nước, cá sấu, thạch sùng