Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1:
+ Về cử chỉ hành động
+ Lời nói
+ Trang phục phù hợp với hoàn cảnh
+ Không đùa đòi
Là học sinh:
+ Trang phục đúng quy định
+ Giúp đỡ các bạn khác
+ sống đúng với hoàn cảnh
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành lòng tự trọng của trẻ: trẻ được khen thưởng; được lắng nghe; được người khác tôn trọng khi giao tiếp trò chuyện; sự quan tâm, âu yếm của gia đình, và thành công trong học tập hay vui chơi thể thao. Một yếu tố không thể thiếu là đó là một người bạn đáng tin cậy.
b) Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng.
c) Đối với học sinh, để rèn luyện tính trung thực, cần phải:
_ Trong học tập và sinh hoạt: ngay thẳng, không gian dối.
_ Trong quan hệ với mọi người: không nói xấu, không tranh công, không đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm.
_ Trong hành động và lời nói: bảo vệ chân lí, lẽ phải , đấu tranh phản đối, phê bình những việc làm sai trái.
Học sinh phải rèn luyện để trở thành người sống trung thực vì khi là người trung thực chúng ta sẽ được mọi người yêu thương, quý mến và kính trọng, làm cho chúng ta nâng cao phẩm giá. làm lành mạnh các mối quan hệ.
Để rèn luyện đức tính trung thực học sinh cần phải:
- Không nói dối và nói xấu sau lưng người khác, không được quay bài phải làm bằng chính sức lực của mình thì điểm mình nhận được mk mới cảm thấy vui và xứng đáng.
Tham khảo.
1. trung thực có nghĩa là thật thà, ngay thẳng, không dối trá. Người sống trung thực là người tôn trọng lẽ phải, luôn nói đúng sự thật và dũng cảm nhận lỗi.
2.
- Những việc làm thể hiện tính trung thực:
+ Khi làm bài kiểm tra không quay cóp, sử dụng tài liệu.
+ Không nhắc bài cho bạn khi bạn không thuộc bài.
+ Chấp hành tốt quy định đội mũ bảo hiểm đối với mọi người khi đi mô tô, xe gắn máy.
- Những hành vi thể hiện tính không trung thực:
+ Được của rơi không trả lại cho người mất.
+ Đội mũ bảo hiểm có tính chất đốì phó khi có công an.
+ Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra, bài thi.
3.
- ngay thẳng không gian dối, không dấu dốt. Kiên quyết đấu tranh khi bạn mắc khuyết điểm.
- Với cha mẹ, thầy cô phải thật thà, ngay thẳng.
- thật thà, trung thực
4. Biểu hiện của lòng tự trọng hiểu đơn giản chính là mỗi người sẽ giữ được bản chất đáng quý của mình. Không vì thứ gì đó mà làm hạ thấp nhân phẩm của mình
biểu hiện của lòng tự trọng như: ... Nhặt được của rơi, trả lại người mất.
Có được lòng tự trọng bạn sẽ nhận được sự quý trọng, yêu quý của mọi người.
5. Vì yêu thương con người là truyền thống quý báo của dann tộc cần giữ gìn và phát huy.Người biết yêu thương mọi người sẽ được mọi người yêu quý và kính trọng và người biết yêu thương con người sẽ trở thành người có ích cho xã hội
6.
- Giúp đỡ bố mẹ làm công việc nhà những lúc bố mẹ mệt hoặc ốm đau.
- Mẹ mệt thì xoa đầu, nắn bóp chân tay cho mẹ.
- Em bị ngã hay vấp thì nâng em lên và dỗ dành em.
- Giúp đỡ các cụ già, em nhỏ khi qua đường nhiều xe cộ.
- Chia sẻ cho các bạn nghèo hơn những quyển vở cái bút
- Tặng quần áo dư thừa cho các bạn miền núi khó khăn.
7. Tinh thần đoàn kết vốn là một truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta. Tinh thần ấy thể hiện qua sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau bằng những hành động cụ thể. Nhất là những khi gặp hoạn nạn, khó khăn. Tương trợ là sự thông cảm chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
Khi có những bài tập khó, em sẽ giảng giải cho các bạn để cùng làm bài.Đoàn kết, tương trợ lẫn nhau để giúp nhau cùng tiến bộ trong học tập.
Các bạn học tốt trong lớp thay nhau kèm cặp các bạn học yếu hơn để lớp cùng tiến bộ. Giúp đỡ, ủng hộ các bạn nghèo khó. Góp sách báo, quần áo ủng hộ các bạn vùng núi
1.
Trung thực có nghĩa là thật thà, ngay thẳng, không dối trá. Người sống trung thực là người tôn trọng lẽ phải, luôn nói đúng sự thật và dũng cảm nhận lỗi.
2.
Việc làm trung thực | Việc làm thiếu trung thực |
Không quay cóp, không giở tài liệu khi làm bài kiểm tra | Nhặt được của rơi mà không trả lại cho người khác |
Nhận lỗi khi mình làm sai | Bao che hành động sai trái của người khác |
Nhắc nhở nhẹ nhàng với bạn khi bạn sai | Nhắc bài cho bạn khi bạn không thuộc bài. |
3.
- Trong học tập: ngay thẳng không gian dối, không dấu dốt. Kiên quyết đấu tranh khi bạn mắc khuyết điểm.
- Với cha mẹ, thầy cô phải thật thà, ngay thẳng.
- Ra ngoài phải thật thà, trung thực
4.
Tự trọng : Một khi biết tôn trọng bản thân, bạn sẽ cảm thấy tự tin, hạnh phúc và vững tin vào chính mình. Không những thế, đó còn là động lực mạnh mẽ cho bạn tiến bước và gặt hái thành công. Chính vì thế lòng tự trọng là một nhân tố quan trọng và lànền tảng định hình thái độ lạc quan của bạn về cuộc sống.
5.
- Yêu thương con người là quan tâm, giúp đờ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn hoạn nạn. Yêu thương con người là chia sẻ, thông cảm với niềm vui, nỗi buồn và sự khổ đau của người khác.
-Vì yêu thương con người là thể hiện bản thân sống có văn hóa, có đạo đức đồng thời tại nên mối quan hệ gần gũi, gắn bó, thân thiết giữa người với người và tạo nên sự tin cậy của người khác đối với bản thân mình.
6.
Giúp đỡ bố mẹ làm công việc nhà những lúc bố mẹ mệt hoặc ốm đau.Mẹ mệt thì xoa đầu, nắn bóp chân tay cho mẹ.Em bị ngã hay vấp thì nâng em lên và dỗ dành em.Giúp đỡ các cụ già, em nhỏ khi qua đường nhiều xe cộ.Chia sẻ cho các bạn nghèo hơn những quyển vở cái bútTặng quần áo dư thừa cho các bạn miền núi khó khăn.7.
-Đoàn kết, tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ lẫn nhau khi khó khăn.
Vì: chúng ta luôn phải đoàn kết trong mọi lĩnh vực, cũng như trong mọi lúc, mọi nơi. Khi đoàn kết chúng ta đã một phần nào đó giúp cho tập thể nơi mình sinh ra thêm gắn bó, tạo liên kết giữa mọi người , tạo nên một mối quan hệ rộng rãi. chúng ta sẽ được mọi người yêu quý.
* Một số biểu hiện của đoàn kết, tương trợ:
– Sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.
– Học tập, vui chơi một cách hoà thuận.
– Yêu mến, gần gũi với tất cả các bạn.
a) Trung thực:
-Khi làm việc sai thì chủ động xin lỗi, nhận lỗi
-Nhặt được của rơi trả người đánh mất
Thiếu trung thực:
-Quay cóp trong giờ kiểm tra
-Đội mũ bảo hiểm có tính chất đối phó với công an
b) Ý nghĩa: trung thực là đức tính cần thiết và quý báu trong mỗi con người. Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu kính trọng
tk
Câu 1
- Trong cuộc sống con người cần phải có lòng khoan dung vì :
+ Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
+ Cuộc sống và quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
- để rèn luyện lòng khoan dung , học sinh như em cần phải :
+ Sống cởi mở, gần gũi với mọi người
+ Cư xử một cách chân thành, rộng lượng.
+ Tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.
Câu 2
-Con cái có vai trò quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa. Con cái cần chăm chỉ học tập, vâng lời ông bà cha mẹ, tránh xa các tệ nạn xã hội và trở thành người có ích cho xã hội.
-em đã làm:
+ Vâng lời ông bà, bố mẹ, nhường nhịn em trai.
+ Cố gắng chăm ngoan học giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
+ Lễ phép, gọi dạ bảo vâng với những người lớn tuổi hơn.
+ Sống gần gũi với hàng xóm, vui chơi với các bạn cùng trang lứa.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Tham khảo
Câu 1:
Lòng khoan dung giúp con người mắc lỗi nhận ra lỗi lầm và sửa chữa. Lòng khoan dung giúp mối quan hệ giữa người với người thêm tốt đẹp cuộc sống càng có ý nghĩa hơn. Khoan dung chính là thước đo phẩm chất của mỗi người. Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi ngời trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
Để rèn luyện lòng khoan dung của học sinh chúng ta cần:
-Sống cởi mở, gần gũi, tôn trọng ng khác.
-Cư xử chân thành, rộng lượng.
-Biết thông cảm và tha thứ, tự kiềm chế bản thân.
-Học theo nhg tấm gương về lòng khoan dung.
-Lên án, phê phán hành vi thiếu khoan dung trong xã hội.
Câu 2:
Một gia đình được đánh giá là văn hóa khi mỗi thành viên trong gia đình đều có quan hệ ứng xử tốt với cộng đồng cũng như trong nội bộ gia đình phù hợp với các tiêu chuẩn đạo đức xã hội ( nếp sống quan hệ lành mạnh, hòa đồng, thương yêu lẫn nhau, không dính đến các tệ nạn xã hội như trộm cướp, ma túy, mại dâm, mê tín dị đoan, chấp hành tốt các quy định về vệ sinh môi trường không làm ảnh hưởng người khác, ... ). Như vậy, Con cái cũng có vai trò quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa. Con cái cần chăm chỉ học tập, vâng lời ông bà cha mẹ, tránh xa các tệ nạn xã hội và trở thành người có ích cho xã hội.
Bản thân em luôn tuân thủ nội quy của trường lớp, của khu xóm, không vi phạm pháp luật, tích cực học tập và rèn luyện đạo đức, vâng lời ông bà cha mẹ, thầy cô, tránh xa các tệ nạn xã hội
Câu 1: Gia đình văn hoá là gia đình sống hoà thuận,yêu thương nhau,bảo vệ nhau trước mọi hoàn cảnh,...
Ý nghĩa : Giúp gia đình có thêm gắn kết với nhau,...
Mỗi người cần :
+ Kính trọng người lớn.
+ Luôn luôn lễ phép.
....
Câu 2:
+ Tự tin là tin tưởng vào bản thân mình,...
+ Cần:
- Chủ động làm bài tập.
- Tham gia các hoạt động tập thể.
....
Tình huống:
a) Việc làm của An là không đúng,vì An luôn làm bài cho Hoà.
b) Nếu em là An em sẽ khuyên bạn nên chăm chỉ học,không nên lười học,...Nếu bài khó An có thể hướng dẫn Hoà làm bài.
* Trong học tập: ngay thẳng không gian dối, không dấu dốt.
- Đối với cha mẹ, thầy cô giáo, phải thật thà ngay thẳng.
- Kiên quyết đấu tranh khi bạn mắc khuyết điểm.
- Những việc cần làm để rèn luyện tính trung thực:
+ Luôn tôn trọng, nói đúng sự thật, bảo vệ lẽ phải.
+ Thành thật nhận khuyết điểm của mình
+ Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc lỗi.
+ Trung thực trong học tập, lao động và trong cuộc sống hàng ngày.
+ Không tham lam, gian dối đối với mọi người