K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2023

Câu 8.

a)\(R_1//R_2\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{18\cdot12}{18+12}=7,2\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{18}{7,2}=2,5A\)

\(U_1=U_2=U=18V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{18}=1A\)

\(I_2=I-I_1=2,5-1=1,5A\)

\(P_m=\dfrac{U_m^2}{R_{tđ}}=\dfrac{18^2}{7,2}=45W\)

b)Chiều dài dây \(l_1\) là: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{S_1}\)

\(\Rightarrow18=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{l_1}{0,01\cdot10^{-8}}\Rightarrow l_1=\dfrac{9}{85}m\approx0,106m\)

c)Công suất tiêu thụ của đoạn mạch tăng gấp đôi: \(P_m=2\cdot45=90W\)

Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=\dfrac{U^2}{P_m}=\dfrac{18^2}{90}=3,6\)

Thay đề bài thành 

\(R_3//R_{12}\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_3\cdot R_{12}}{R_3+R_{12}}=\dfrac{R_3\cdot7,2}{R_3+7,2}=3,6\Rightarrow R_3=7,2\Omega\)

Câu 9.

\(R_đ=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega;I_đ=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\)

\(R_b=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{220^2}{600}=\dfrac{242}{3}\Omega;I_b=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{600}{220}=\dfrac{30}{11}A\)

\(R_q=\dfrac{U_3^2}{P_3}=\dfrac{220^2}{110}=440\Omega;I_q=\dfrac{P_3}{U_3}=\dfrac{110}{220}=0,5A\)

a)\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=484+\dfrac{242}{3}+440=\dfrac{3014}{3}\Omega\)

\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{\dfrac{3014}{3}}=\dfrac{30}{137}A\approx0,22A\)

b)Điện năng mà các vật tiêu thụ trong 30 ngày là:

\(A_đ=\dfrac{U_đ^2}{R_đ}\cdot t=\dfrac{220^2}{484}\cdot6\cdot3600\cdot30=64800000J=18kWh\)

\(A_b=\dfrac{U_b^2}{R_b}\cdot t=\dfrac{220^2}{\dfrac{242}{3}}\cdot3\cdot3600\cdot30=194400000J=54kWh\)

\(A_q=\dfrac{U^2_q}{R_q}\cdot t=\dfrac{220^2}{440}\cdot10\cdot3600\cdot30=118800000J=33kWh\)

\(A=A_đ+A_b+A_q=18+54+33=105kWh\)

24 tháng 11 2023

Câu 8. \(R_1\left|\right|R_2\)

(a) Cường độ dòng điện qua các điện trở:

\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{18}{18}=1\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{18}{12}=1,5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Công suất của mạch: \(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{U^2}{\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}}=\dfrac{18^2}{\dfrac{18\cdot12}{18+12}}=45\left(W\right)\)

(b) \(S=0,01\left(mm^2\right)=10^{-8}\left(m^2\right)\)

Chiều dài dây: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R_1S}{\rho}=\dfrac{18\cdot10^{-8}}{1,7\cdot10^{-8}}\approx10,59\left(m\right)\)

(c) Đề sai.

20 tháng 4 2017

Chọn D. Một học sinh đang đọc sách giáo khoa.

Vì một học sinh bình thường thì không cần kính lúp để đọc sách giáo khoa, còn trường hợp A người thợ chữa đồng hồ cần kính lúp để quan sát những chi tiết nhỏ trong đồng hồ, nhà nông học cần kính lúp để quan sát những sâu bọ nhỏ mắt thường khó quan sát được còn nhà địa chất cần kính lúp để nghiên cứu mẫu quặng.

20 tháng 8 2019

- Khi đóng cửa, mạch điện 1 kín, có dòng điện qua nam châm điện N. Nam châm sẽ hút được miếng sắt non S → mạch điện 2 bị ngắt → chuông sẽ không kêu.

- Chuông kêu vì cửa mở đã làm mạch điện 1 hở, nam châm điện mất hết từ tính, sẽ nhả miếng sắt non làm miếng sắt rơi xuống và tự động đóng mạch điện 2 → có dòng điện chạy qua chuông làm chuông kêu.

25 tháng 12 2023

TT

\(R_1=20\Omega\)

\(R_2=10\Omega\)

\(R_3=15\Omega\)

\(U=12V\)

\(a.R_{tđ}=?\Omega\)

\(b.I_1=?A\)

  \(I_2=?A\)

 \(I_3=?A\)

\(I=?A\)

Giải

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{13}{60}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{60}{13}=4,62\Omega\)

Do đoạn mạch mắc // nên: \(U=U_1=U_2=U_3=12V\)

b. Cường độ dòng điện của từng mạch là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{20}=0,6A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{12}{15}=0,8A\)

\(I=I_1+I_2+I_3=0,6+1,2+0,8=2,6A\)

25 tháng 12 2023

a)\(R_1//R_2//R_3\Rightarrow\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{13}{60}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{60}{13}\Omega\)

b)\(U_1=U_2=U_3=U=12V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{20}=0,6A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{12}{15}=0,8A\)

\(I=I_1+I_2+I_3=0,6+1,2+0,8=2,6A\)

7 tháng 11 2021

R = p(l : S) = 1,7.10-8(2 : 1.10-6) = 0,034\(\Omega\)

4 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Câu 1:

Điện trở của dây dẫn đó: R = U : I = 6 : 0,5 = 12 (\(\Omega\))

Câu 2:

Cường độ dòng điẹn qua dây dẫn: I = U : R = 6 : 15 = 0,4 (A)

25 tháng 10 2023

Điện trở của dây dẫn là: 

\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}.\dfrac{15}{1.10^{-6}}=6\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

\(I_d=\dfrac{U}{R_d}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\)

Điện trở tương đương mạch:

\(R_m=\dfrac{R_d.R_2}{R_d+R_2}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\left(\Omega\right)\)

Để Cường độ trong mạch là 1A

\(\Rightarrow R_{m\left(2\right)}=\dfrac{12}{1}=12\left(\Omega\right)\)

Vậy điện trờ của biến trở là:

\(R_{m\left(2\right)}-R_m=12-4=8\left(\Omega\right)\)

a: R1//R2

=>I=I1+I2=1,6(A)

b: R tđ=11,2/1,6=7(\(\Omega\))