K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2017

Khi xảy ra đoản mạch, dòng điện gây ra tác dụng nhiệt, dây dẫn nóng lên tới 3270C bằng nhiệt độ nóng chảy của chì. Dây chì sẽ bị nóng chảy và đứt, còn mạch điện sẽ bị ngắt

17 tháng 5 2016

Khi đó thì chì sẽ nóng chảy, khiến cho mạch điện hở và làm một số thiết bị điện ngưng hoạt động

Chúc bạn học tốt!hihi

17 tháng 5 2016

Khi nhiệt độ của dây chì nóng lên trên 327oC thì dây chì bị nóng cháy và bị đứt (nhiệt độ nóng chảy của chì là 327oC), còn dây đồng không nóng lên nhiều (nhiệt độ nóng chảy của đồng là 1080oC). Mạch điện bị hở (ngắt mạch điện), không có dòng điện chạy trong mạch tránh hư hại và tổn thất có thể xảy ra.
 

D nha :)))))))))))))))))))))))))))))))))))

22 tháng 3 2017

Đáp án: D

Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi mạch điện bị nối tắt bằng dây đồng giữa hai cực của nguồn điện.

12 tháng 5 2017

- Khi bị đoản mạch, dòng điện trong mạch có cường độ lớn hơn.

- Các tác hại của hiện tượng đoản mạch:

+ Cường độ dòng điện tăng lên quá lớn có thể làm cháy hoặc làm cháy vỏ bọc cách điện và các bộ phận khác tiếp xúc nó hoặc gần nó, từ đó có thể gây hỏa hoạn.

+ Nếu một phần của mạch điện bị đoản mạch thí các dụng cụ sử dụng điện ở phần còn lại của mạch điện có thể bị hỏng.

9 tháng 5 2016

Điện học lớp 7

Gọi hiệu điện thế giữa 2 đầu nguồn là \(U\) và \(U=3V\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 1 là : \(U_1=1V\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2 là : \(U_2\)

Cường độ dòng điện của toàn mạch là : \(I=0,01A\)

Cường độ dòng điện chạy qua đèn 1 là : \(I_1\)

Cường độ dòng điện chạy quá đèn 2 là : \(I_2\)

Ta có: \(đ_1\) nt \(đ_2\)

=> \(I_1=I_2=I=0,01A\)

=> \(U=U_1+U_2=>3V=1V+U_2=>U_2=3V-1V=2V.\)

Vậy \(.......................\)

12 tháng 5 2018

+ So sánh: I1 bé hơn I2

+ Nhận xét: khi bị đoản mạch dòng điện trong mạch có cường độ tăng lên.

+ Các tác hại của hiện tượng đoản mạch:

- Cường độ dòng điện tăng lên quá lớn có thể làm chảy hoặc làm cháy vỏ bọc cách điện và các bộ phận khác tiếp xúc với nó hoặc gần nó. Từ đó có thể gây hỏa hoạn.

- Dây tóc bóng đèn đứt, dây quấn ở quạt điện bị nóng chảy và bị đứt, các mạch điện trong các dụng cụ điện tử bị đứt...

Đoản mạch (chập mạch) khi dây dẫn bị chạm vào nhau làm nối trực tiếp cực (+) với cực (-) của nguồn điện → dòng điện qua mạch có cường độ rất lớn , khi phát cháy (nguy hiểm).

I. Tìm từ thích hợp điền vào  chỗ trống.1. Khi đóng công tác, bóng đèn và công tác đều là vật dẫn điện, mạch điện là mạch ………… trong mạch ………. dòng điện chạy qua.Khi mở công tắc, khóa mở là ………………… mạch điện là mạch …………….. trong mạch …………. dòng điện chạy qua.Trong trường hợp đóng công tác, các electron tự do dịch chuyễn từ cực ……… sang cực...
Đọc tiếp

I. Tìm từ thích hợp điền vào  chỗ trống.

1. Khi đóng công tác, bóng đèn và công tác đều là vật dẫn điện, mạch điện là mạch ………… trong mạch ………. dòng điện chạy qua.

Khi mở công tắc, khóa mở là ………………… mạch điện là mạch …………….. trong mạch …………. dòng điện chạy qua.

Trong trường hợp đóng công tác, các electron tự do dịch chuyễn từ cực ……… sang cực …… của nguồn điện, ngược với  ……………. của dòng điện.

2. Đèn điốt phát quang (LED) chỉ cho dòng điện đi qua …………………………… …………………………. Khi đó đèn ………………………….

3. Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là một ……… …………………………. Khi đó ta nói dòng điện có ………………………………………… vì nó làm cho cuộn dây quấn quanh lõi sắt có …………………………………………, nghĩa là có khả năng hút các vật bằng sắt, thép hoặc làm quay kim nam châm.

2. Qui ­ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của điện tích nào ?

A. Diện tích d­ương.         B. Êlectron.    C. Điện tích âm      D. Hạt nhân nguyên tử..  

0