Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu " Đấy là lí do sau này bố tập viết rất nhiều , chữ mới được như vậy" là loại câu gì?
Trả lời : Câu trên thuộc kiểu câu Ai là gì? Vậy ta khoanh vào đáp án B.
Nói thêm : Để biết được câu thuộc kiểu câu gì , ta nên xác định CN , VN.
CN : Đấy
VN : là lí do sau này bố tập viết rất nhiều , chữ mới được như vậy.
sáng nào cũng vậy, mẹ tôi dậy sớm ra đồng cấy lúa
chiếc áo của em có một chiếc mũ đi kèm được làm bằng loại vải rất ấm thích hợp vào mùa đông
chiếc váy của em được đính những hạt cườm rất đẹp
-Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu.Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức…
-Vị ngữ nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, đặc điểm … của người, vật, việc ; dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?
-Chủ ngữ nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ?
-Câu cảm ( câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót , ngạc nhiên,…) của người nói.
-Câu khiến ( câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn ,… của người nói, người viết với người khác.
-Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là câu nhằm mục đích kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc; hoặc dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư của mỗi người.
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, xác định thời gian, nơi chốn, nguyênnhân, mục đích, … của sự việc được nêu trong câu.
- Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: Khi nào ? Ở đâu ? Vì sao ? Để làm gì ?
Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm … của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?
Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu ; có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ?
Phần nhiều danh từ và đại từ giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ.
- Câu cảm ( câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót , ngạc nhiên,…) của người nói. - Trong câu cảm, thường có các từ : Ôi ,chao, chà, quá, lắm ,thật,…Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than.
- Câu khiến ( câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn ,… của người nói, người viết với người khác.
- Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than hoặc dấu chấm.
- Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau :
+ Thêm từ hãy hoặc đừng, chớ, nên, phải,… vào trước ĐT.
+ Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào,…vào cuối câu.
+ Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong,…vào đầu câu.
- Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.
Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là câu nhằm mục đích kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc; hoặc dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư của mỗi người. Cuối câu kể phải ghi dấu chấm.
- Câu kể có các cấu trúc: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
nhớ k cho tui nha
ôi, chú cún kia mới đẹp làm sao!
A! Em bị chảy máu rồi!
Chao ôi ! Chú gà đẹp thật!
Bạn giúp mình bơm cái bánh xe nhé!
Con nhặt rau hộ mẹ nhé!
Cháu giúp xỏ chỉ nào!
Ngày nào, ba cũng dậy sớm nhất nhà cả.
Vì ăn nói không lịch sự, Nam luôn bị các bạn xa lánh
Trong vườn nhà, hai chú cún đang chơi đùa với nhau
Đặt 3 câu cảm thán.
-Bạn đánh đàn thật hay!
- Ôi ! Đôi giày này đẹp quá!
- Bạn thật duyên dáng!
Đặt 3 câu khiến:
-Bạn hãy đóng cửa vào đi trời đang mưa to
- Các em chú ý nghe cô giáo giảng
-Các bạn hãy cố gắng học thật tốt
Đặt 3 câu có thành phần trạng ngữ:
- Ngày hôm nay , trời mưa rất to
-Từ đằng xa, hai cậu bé đang tiến lại
-Hôm nay, con được điểm mười
TL:
Trái nghĩa với "nhút nhát" là nhát gan, hèn nhát,...
HT~~
là câu cảm thán
nhầm. là câu dùng để bộc lộ cảm xúc. chúc bạn học tốt!