K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
DT
1
26 tháng 1 2023
Vì (2x-4). F(x) = (x-1).F(x+1) với mọi x nên
+) Khi x=2 thì 0.F(2) = 1.F(3) => F(3) = 0
Vậy x=3 là một nghiệm của F(x).
+) Khi x = 1 thì -2F(1) = 0.F(2) => F(1) = 0
Vậy x = 1 là một nghiệm của F(x)
Do đó F (x) có ít nhất hai nghiệm là 3 và 1.
~ Chúc b học tốt nhaa~
1 tháng 5 2019
f(x) = 2x2 - 2x + 1 = x2 + (x2 - 2x + 1) = x2 + (x - 1 )2 > 0 vỡi mọi x. Nghĩa là f(x) vô nghiệm
1 tháng 5 2019
Ta có:
\(f\left(x\right)=2x^2-2x+1\)
\(=x^2+\left(x^2-2x+1\right)\)
\(=x^2+\left(x-1\right)^2\ge0\)
Mà trong TH này không xả ra dấu bằng nên đa thức vô nghiệm.
DL
3
TL
3 tháng 9 2019
\(\left(x-9\right)^3.\left(x^2-4\right)-x^2=-4\)
Đầu bài thế này hả bạn??
MN
1
TS
1
3 tháng 4 2018
không thể chứng minh, nếu x-1 thì có thể làm ra 3 trường hợp
a: f(x)=A(x)+B(x)
\(=4x^3+5x^2-3x+4-4x^3-4x^2+2x-3\)
\(=x^2-x+1\)
b: \(f\left(0\right)=0^2-0+1=1\)
\(f\left(1\right)=1^2-1+1=1\)
c: Đặt f(x)=0
=>\(x^2-x+1=0\)
=>\(x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=0\)
=>\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\)(vô lý)
=>f(x) không có nghiệm
c: Đặt f(x)=2024
=>\(x^2-x+1=2024\)
=>\(x^2-x-2023=0\)(1)
\(\text{Δ}=\left(-1\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-2023\right)=8093>0\)
Do đó: Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{1-\sqrt{8093}}{2}\notin Z\\x_2=\dfrac{1+\sqrt{8093}}{2}\notin Z\end{matrix}\right.\)
=>f(x) luôn khác 2024 với mọi số nguyên x