\(\frac{2013.2014-1007.4030}{2014^2-2011.2014}\)và Q=
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2016

Ta có: \(\frac{n-1}{n!}=\frac{n}{n!}-\frac{1}{n!}=\frac{1}{\left(n-1\right)!}-\frac{1}{n!}\)

Áp dụng vào M ta được:

\(M=\frac{1}{2!}-\frac{2}{3!}-\frac{3}{4!}-\frac{4}{5!}-...-\frac{2013}{2014!}\)

\(=\frac{1}{2!}-\left(\frac{1}{2!}-\frac{1}{3!}\right)-\left(\frac{1}{3!}-\frac{1}{4!}\right)-...-\left(\frac{1}{2013!}-\frac{1}{2014!}\right)\)

\(=\frac{1}{2!}-\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}-\frac{1}{3!}+\frac{1}{4!}-...-\frac{1}{2013!}+\frac{1}{2014!}=\frac{1}{2014!}\)

9 tháng 7 2017

\(P=\dfrac{2013.2014-1007.4030}{2014^2-2011.2014}\)

\(P=\dfrac{2013.2014-1007.2.2015}{2014^2-2011.2014}\)

\(P=\dfrac{2013.2014-2014.2015}{2014^2-2011.2014}\)

\(P=\dfrac{2014.\left(2013-2015\right)}{2014.\left(2014-2011\right)}\)

\(P=-\dfrac{2}{3}\)

\(Q=-\dfrac{214263}{142862}=-\dfrac{214263:71421}{142862:71421}=-\dfrac{3}{2}\)

\(-\dfrac{2}{3}>-\dfrac{3}{2}\)nên P>Q

9 tháng 7 2017

\(P=\dfrac{2013.2014-1007.4030}{2014^2-2011.2014}\)

\(P=\dfrac{2013.2014-1007.4030}{2014.2014-2011.2014}\)

\(P=\dfrac{2013.2.1007-1007.4030}{2014\left(2014-2011\right)}\)

\(P=\dfrac{4026.1007-1007.4030}{2014.3}\)

\(=\dfrac{1007.\left(4026-4030\right)}{1007.2.3}\)

\(=\dfrac{1007.-4}{1007.6}=\dfrac{-4}{6}=\dfrac{-2}{3}\)

\(Q=\dfrac{214263}{142842}=-\dfrac{3}{2}\)

\(-\dfrac{3}{2}< -\dfrac{2}{3}\Rightarrow P>Q\)

11 tháng 4 2017

kb đc 0

11 tháng 4 2017

2 câu đầu tôi làm đc

13 tháng 6 2017

\(B=\frac{2012}{2013+2014}+\frac{2013}{2013+2014}< \frac{2012}{2013}+\frac{2013}{2014}\)

\(\Rightarrow A>B\)

8 tháng 8 2019

\(B=\frac{2012+2013}{2013+2014}=\frac{2012}{2013+1014}+\frac{2013}{2013+1014}\)

Vì: \(\frac{2012}{2013+1014}< \frac{2012}{2013}\)và \(\frac{2013}{2013+2013}< \frac{2013}{2014}\)

\(\Rightarrow A>B\)

~ Rất vui vì giúp đc bn ~

Câu 1:a) tính giá trị các biểu thức sau:A=2[(62 - 24) : 4] + 2014B = \(\left(1+2\frac{1}{3}-3\frac{1}{4}\right)\div\left(1+3\frac{7}{12}-4\frac{1}{2}\right)\)b) tìm x biết \(x-\left(\frac{5}{6}-x\right)=x-\frac{2}{3}\)Câu 2:a) tìm \(x\in Z\)biết \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)b)tìm các chữ số x,y sao cho 2014xy \(⋮\)42c) tìm các số nguyên a, b biết\(\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+1}\)Câu 3: a) tìm số tự nhiên n để...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) tính giá trị các biểu thức sau:

A=2[(6- 24) : 4] + 2014

B = \(\left(1+2\frac{1}{3}-3\frac{1}{4}\right)\div\left(1+3\frac{7}{12}-4\frac{1}{2}\right)\)

b) tìm x biết \(x-\left(\frac{5}{6}-x\right)=x-\frac{2}{3}\)

Câu 2:

a) tìm \(x\in Z\)biết \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)

b)tìm các chữ số x,y sao cho 2014xy \(⋮\)42

c) tìm các số nguyên a, b biết\(\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+1}\)

Câu 3: 

a) tìm số tự nhiên n để (n+3)(n+1) là số nguyên tố

b) cho n = 7a5 + 8b4. Biết a - b = 6 và n chia hết cho 9. Tìm a; b

c)tìm phân số tối giản \(\frac{a}{b}\)lớn nhất (a,b\(\in\)N*) sao cho khi chia mỗi phân số 4/75 và 6/165 cho a/b đc kết quả là số tự nhiên

câu 4:

1. trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM= 3cm, ON= 7cm

a)tính MN

b) lấy điểm P thuộc tia Ox, sao cho MO = 2cm. tính OP

c)trong trường hợp M nằm giữa O và P, CMR P là trung điểm MN

2. cho 2014 điểm trong đó ko có 3 điểm nào thảng hàng. có bao nhiêu tam giác mà các đỉnh là 3 trong 2014 đỉnh đó

Câu 5:

a) cho \(S=\frac{1}{4}+\frac{2}{4^2}+\frac{3}{4^3}+\frac{4}{4^4}+...+\frac{2014}{4^{2014}}.CMR:S< \frac{1}{2}\)

b) tìm số tự nhiên n sao cho n + S(n) = 2014. trong đó S(n) là tổng các chữ số của n

0
19 tháng 2 2019

dit me may

20 tháng 2 2019

Người lái xe trước khi đi thấy chỉ còn 3/5 thùng xăng, sợ không đủ nên người đó mua thêm 14 lít xăng nữa. Khi về tới nhà anh thấy chỉ còn 1/3 thùng xăng và tính ra xe tiêu thụ hết 30 lít xăng trong chuyến đi đó. Hỏi thùng xăng chứa bao nhiêu lít xăng?

8 tháng 2 2020

a. 32 = 25 => n thuộc tập 1; 2; 3; 4

b. \(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{1}{16}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{4}+\frac{2}{3}=\frac{11}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{12}{11}\)

c. p nguyên tố => \(p\ge2\) => 52p luôn có dạng A25

=> 52p+2015 chẵn

=> 20142p + q3 chẵn

Mà 20142p chẵn => q3 chẵn => q chẵn => q = 2

=> 52p + 2015 = 20142p+8

=> 52p+2007 = 20142p

2014 có mũ dạng 2p => 20142p có dạng B6

=> 52p = B6 - 2007 = ...9 (vl)

(hihi câu này hơi sợ sai)

d. \(17A=\frac{17^{19}+17}{17^{19}+1}=1+\frac{16}{17^{19}+1}\)\(17B=\frac{17^{18}+17}{17^{18}+1}=1+\frac{16}{17^{18}+1}\)

\(17^{19}+1>17^{18}+1\Rightarrow\frac{16}{17^{19}+1}< \frac{16}{17^{18}+1}\)

\(\Rightarrow17A< 17B\)

\(\Rightarrow A< B\)

9 tháng 2 2020

de thi chon hoc sinh gioi nay